- Thứ nhất, Công tác dự báo, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng từ nền
3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng đối với khách hàng vay vốn
hàng vay vốn
Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng đối với khách hàng vay vốn trên
các phƣơng diện sau:
- Xác định đúng thời hạn cho vay, mức trả nợ của từng khách hàng để
công tác thu hồi nợ đạt hiệu quả cao, tăng vịng quay vốn tín dụng, cụ thể:
+Các Cán bộ tín dụng cần phải xác định đúng thời hạn cho vay phù
hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, vòng quay vốn lƣu động,
tiến độ thanh toán từng hợp đồng cụ thể để tránh xảy ra tình trạng phát sinh
nợ quá hạn mặc dù thực tế kinh doanh của khách hàng không bị thua lỗ.
+ Cần xác định mức trả nợ phù hợp với mức doanh thu về sản xuất kinh
doanh của khách hàng, mức trả nợ đối với vốn vay lƣu động đƣợc xác định
vào thời điểm có nguồn thu, đối với các khoản vay trung dài hạn không nên
thu nợ một lần vào ngày đáo hạn mà nên có kế hoạch thu nợ nhiều lần để hạn
chế rủi ro.
- Cần phải có các biện pháp để hạn chế nợ quá hạn, nợ quá hạn sẽ gây
ra tình trạng ứ đọng vốn, giảm chất lƣợng tín dụng, khơng bảo tồn vốn cho
làm đƣợc điều này ngay từ khi tiến hành kiểm tra cho vay các Cán bộ tín dụng
phải đánh giá kỷ khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, nâng
cao chất lƣợng thẩm định bằng cách chú trọng điều kiện vay vốn, tƣ cách
ngƣời đi vay, thẩm định tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự
án nhất là trên phƣơng diện thị trƣờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm, từ đó có
quyết định cho vay đúng đắn đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.
- Thƣờng xun rà sốt lại và kiểm tra mục đích sử dụng vốn của khách
hàng vay, nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các dấu hiệu rủi ro phát sinh.
- Đối với các khoản vay quá hạn, khó địi chi nhánh cần có các biện
pháp xử lý theo phƣơng châm hỗ trợ khách hàng duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh, tăng cƣờng hiệu quả kinh tế đồng thời tránh những rủi ro xảy ra
cho ngân hàng, cụ thể:+ Trƣớc hết phân tích, tìm ra ngun nhân gây nên nợ quá hạn cho
khách hàng từ đó có các biện pháp khắc phục.
+Có thể tiến hành gia hạn nợ, giãn nợ hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ
cho khách hàng.
+Đối với các trƣờng hợp chây ỳ trong việc trả nợ phải áp dụng các
biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay nhƣ: Xử lý TSĐB,
khởi kiện lên toà án đồng thời qui trách nhiệm đối với cán bộ có liên quan. 3.2.4. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách tín dụng, chính sách khách hàng Chính sách tín dụng *
- Xác định cơ cấu tín dụng phù hợp trong từng thời kỳ, kế hoạch thực
hiện từng năm gắn với kiểm soát và nâng cao chất lƣợng tín dụng.
- Nới lỏng điều kiện vay vốn giúp mọi đối tƣợng, mọi thành phần trong
nền kinh tế có thể tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, tuy nhiên việc nởi lỏng
điều kiện vay vốn phải gắn liền với lợi ích của chi nhánh, đảm bảo mở rộng
tín dụng gắn liền với việc nâng cao chất lƣợng tín dụng.- Áp dụng lãi suất cho vay linh hoạt, mềm dẻo tuỳ thuộc vào từng thời
kỳ phát triển khác nhau, điều này là vấn đề nên làm trong điều kiện cạnh tranh
nhƣ hiện nay. Để làm đƣợc điều này địi hỏi chi nhánh phải có thơng tin đầy
đủ chính xác trên nhiều lĩnh vực nhƣ các thơng tin về doanh nghiệp, về thị
trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, luật pháp để có chính sách lãi suất phù hợp,
mang lại hiệu quả cao. * Chính sách khách
hàng
Để kinh doanh có hiệu quả, chi nhánh phải thực hiện tốt chính sách
phục vụ, chăm sóc khách hàng cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển khách hàng,
nhằm thu hút đƣợc những khách hàng kinh doanh có hiệu quả đến quan hệ,
nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.- Xác định thị trƣờng và từng nhóm khách hàng mục tiêu để xây dựng
các chính sách phù hợp từ khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết đến
khách hàng phổ thông.
- Quan tâm và giữ đƣợc những khách hàng truyền thống, đặc biệt là
những khách hàng có khả năng tài chính tốt, hoạt động có hiệu quả, doanh số
giao dịch tại ngân hàng lớn, uy tín hiện đang giao dịch, hiện đang có quan hệ
với ngân hàng, thực hiện tốt chính sách ƣu đãi khách hàng đối với từng loại
dịch vụ mà khách hàng đang giao dịch với chi nhánh.
- Tích cực tìm kiếm những khách hàng mới, những khách hàng có tình
hình tài chính tốt, kinh doanh có hiệu quả, vay vốn có tài sản đảm bảo đặc
Đồng thời đối với những khách hàng làm ăn khơng có hiệu quả, chi nhánh
nên tìm cách khéo léo giảm dần dƣ nợ hiện tại, chỉ cho vay trên cơ sở lựa
chọn các dự án, phƣơng án có tính hiệu quả cao, có kế hoạch trả nợ khả thi,
đồng thời tìm cách tăng tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro mất vốn.
-Tăng cƣờng công tác đánh giá, phân loại khách hàng định kỳ mỗi quý,
các Cán bộ tín dụng phải thực hiện việc đánh giá và phân loại khách hàng do
mình quản lý để từ đó đề xuất với Ban lãnh đạo có chính sách và biện pháp xử
lý phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng.