1.4.1 Khái niệm và mục đích của dự báo tài chính
Khái niệm: Dự báo tài chính là q trình thiết lập các chỉ tiêu dự đốn cho các
báo cáo tài chính của DN trong tương lai dưới dạng định lượng hoặc tường minh, nhằm định hướng và kiểm chứng cho tình hình và hoạt động tài chính của DN trong một tương lai xác định.
Mục đích của dự báo tài chính:
+ Giúp doanh nghiệp định hƣớng, đặt mục tiêu cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai, đồng thời cung cấp cơ sở để phân tích, đánh giá, kiểm chứng hoạt động tài chính của doanh nghiệp theo các mục tiêu đã đặt ra, đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính, duy trì và cải thiện sự ổn định, phát triển của doanh nghiệp.
+ Giúp cho ngƣời lãnh đạo, nhà quản trị doanh nghiệp thấy đƣợc triển vọng tài chính của doanh nghiệp, xác định đƣợc rõ mục tiêu tài chính cần đạt tới trong một khoảng thời gian xác định, từ đó các nhà quản trị DN có thể cân nhắc tính khả thi, hiệu quả của các quyết định đầu tƣ hay tài trợ.
+ Là công cụ giúp nhà quản trị DN thực hiện tốt việc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hơn hết là chủ động ứng phó với các biến động trong kinh doanh so với dự kiến, từ đó điều chỉnh kịp thời các hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu DN đề ra.
+ Là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý nhận định chính xác về doanh nghiệp cùng những thuận lợi, khó khăn và mơi trƣờng kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.
+ Giúp các nhà đầu tƣ, các chủ nợ, các nhà cung cấp tín dụng... đánh giá tình trạng tài chính của DN trong tƣơng lai; từ đó, đƣa ra các quyết định phù hợp.
Dự báo tài chính doanh nghiệp thực chất là việc đánh giá doanh nghiệp có tạo ra đủ lƣợng tiền mặt từ hoạt động kinh doanh để đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng hay sẽ bị rơi vào tình trang gia tăng các khoản nợ hoặc phải huy động thêm vốn chủ sở hữu trong tƣơng lai, đồng thời có tạo ra đƣợc mức lợi nhuận kì vọng hay khơng? Đối với nhà quản lý, dự báo tài chính sẽ giúp họ có sự chủ động trong các kế hoạch tài chính. Dự báo tài chính thƣờng đƣợc sử dụng một trong hai phƣơng pháp cơ bản sau: Phƣơng pháp dự báo trên cơ sở hệ thống dự toán sản xuất – kinh doanh, Phƣơng pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu.
Dự báo trên cơ sở hệ thống dự toán sản xuất – kinh doanh
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc lập dự toán hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện đƣợc phƣơng pháp này, doanh nghiệp cần có điều tra thực tế để ƣớc lƣợng đƣợc mức tiêu thụ và doanh thu dự kiến. Việc ƣớc tính này mang tính chủ quan của ngƣời thực hiện, do đó cần có nhiều dữ kiện hỗ trợ để đƣa ra đƣợc mức doanh thu dự kiến hợp lý nhất. Căn cứ vào dự toán tiêu thụ và hàng tồn kho kỳ vọng có thể xác định đƣợc lƣợng sản xuất dự kiến, đây là cơ sở để tiếp tục thực hiện dự tốn các loại chi phí hình thành sản phẩm nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào các mức chi phí và kế hoạch hoạt động cụ thể, doanh nghiệp dự tốn từng khoản mục chi phí hoạt động kinh doanh kết hợp với dự toán tiêu thụ để lập dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và dự toán bảng cân đối kế toán. Căn cứ vào dự tốn giá vốn hàng bán, dự tốn chi phí hoạt động, kế hoạch thu tiền và chi tiền trong kỳ, có thể xác định đƣợc nhu cầu vốn bổ sung theo từng thời điểm trong năm.
Dự báo dựa theo tỷ lệ phần trăm doanh thu
Phƣơng pháp này căn cứ vào dự báo mức độ tiêu thụ và từ đó ƣớc lƣợng mức doanh thu, lấy doanh thu làm gốc số để xác định các chỉ tiêu còn lại trên các BCTC. Phƣơng pháp này giả định, các chỉ tiêu khác trên BCTC đều thay đổi theo một tỷ lệ nhất định so với doanh thu. Có thể hiểu theo nghĩa, khi doanh nghiệp mở rộng quy mô, doanh thu thay đổi kéo theo dự thay đổi của chi phí, từ đó dẫn đến sự thay đổi
của lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến vốn chủ sở hữu và các tài sản, do vậy nếu ngƣời thực hiện dự báo doanh thu quá sai lệch sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Nguyên nhân dự báo sai lệch doanh thu có thể do: thị trƣờng bùng nổ hơn rất nhiều so với dự báo hoặc dự báo doanh thu quá lạc quan, hơn nữa thời gian dự báo càng xa thì độ tin cậy của dự báo càng giảm. Vì bản chất của phƣơng pháp này là giả định các chỉ tiêu đều có thay đổi nhất định so với doanh thu mà chính giả thiết này khơng mang tính thực tế hồn tồn. Dự báo doanh thu là vấn đề phức tạp do doanh thu còn chịu tác động của nhiều yếu tố cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp chẳng hạn nhƣ triển vọng của nền kinh tế, thị phần của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, chính sách marketing của doanh nghiệp, chính sách tín dụng, đƣờng lối phát triển của địa phƣơng, các yếu tố vĩ mơ nhƣ: lạm phát, chính sách thuế, lãi suất,…
Quy trình dự báo tài chính theo phƣơng pháp tỉ lệ phần trăm trên doanh thu đƣợc thực hiện qua năm bƣớc:
Dự báo doanh thu
Bƣớc 1: Xác định tỉ lệ tăng trƣởng doanh thu
Để xác định tỉ lệ tăng trƣởng doanh thu cho các kì tới, cần bắt đầu từ việc xem xét, đánh giá tình hình thực hiện doanh thu trong thời kỳ trƣớc đó. Kỳ cơ sở để có thể dự báo doanh thu còn tùy thuộc vào mức độ ổn định hay không của ngành kinh
doanh mà doanh nghiệp hoạt động. Các nhân tốt ảnh hƣởng đến dự báo doanh thu bao gồm cả nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Để phân tích chi tiết hơn cần phải kết hợp phân tích những thơng tin bên ngồi, bao gồm:
+ Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ
+ Phân tích mơi trƣờng và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp
+ Tỷ lệ mặt hàng mới kinh doanh hoặc tốc độ phát triển mạng lƣới cửa hàng
Trong các yếu tố này, việc xem xét tốc độ tăng trƣởng của ngành và tốc độ tăng trƣởng bình quân của doanh nghiệp trong quá khứ là các yếu tố mang tính quyết định tới việc dự báo tốc độ tăng trƣởng doanh thu của doanh nghiệp trong những kì tới.
Để dự báo doanh thu trong một năm nào đó trong tƣơng lai, cần xem xét tốc độ tăng trƣởng doanh thu của từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tập hợp đánh giá và điều chỉnh để đƣa ra dự báo doanh thu của doanh nghiệp.
Bƣớc 2: Dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh
Đối với các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh cần xác định rõ các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu và tỷ lệ ƣớc tính theo doanh thu của từng chỉ tiêu. Các chỉ tiêu: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp là các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu. Việc xác định tỷ lệ phần trăm doanh thu có thể đƣợc dự báo căn cứ vào tỷ lệ phần trăm của từng chỉ tiêu trong năm gần nhất kết hợp với đánh giá xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu trong khoảng thời gian sử dụng làm căn cứ dự báo.
Bƣớc 3: Dự báo các chỉ tiêu bảng cân đối kế toán
Đối với bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản lƣu động thƣờng có sự thay đổi tƣơng ứng với sự biến động của doanh thu. Khi có sự biến động của doanh thu sẽ kéo sự biến động vốn bằng tiền, khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho. Các chỉ tiêu trong khoản mục tài sản cố định sẽ không nhất thiết phải thay đổi tƣơng ứng với sự biến động của doanh thu, nhất là đối với những trƣờng hợp doanh nghiệp chƣa sử dụng hết năng lực tối đa của tài sản cố định. Các khoản mục khác trong bảng cân đối kế tốn cũng có thể thay đổi theo tỷ lệ tƣơng ứng với doanh
thu nhƣ khoản mục phải trả công ngân viên, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Nếu các khoản mục khác đƣợc thực hiện dự báo đánh giá tính trọng yếu của các khoản mục ở mức thấp thì có thể áp mức tỷ lệ theo doanh thu hoặc theo tỷ lệ tăng trƣởng kế hoạch.
Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán xác định một số khoản mục có quy mơ q nhỏ, khơng ảnh hƣởng trọng yếu tới các báo cáo tài chính, có thể dự báo theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu hoặc bất kì một cách thức thuận tiện nào khác đều đƣợc. Đối với công ty PNJ, các khoản mục tài sản ngắn hạn khác và phải trả ngƣời lao động chiếm tỉ trọng không đáng kể trên tổng tài sản, tổng nguồn vốn của DN nên không cần thiết phải dự báo theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu.
Bƣớc 4: Xác định nhu cầu vốn bổ sung và điều chỉnh dự báo
Khi áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi ngƣời thực hiện phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình sản xuất, tính chất của sản phẩm, tính thời vụ...) và phải hiểu tính quy luật của mối quan hệ giữa doanh thu với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Tài liệu dùng để xác định nhu cầu vốn bổ sung bao gồm: các báo cáo tài chính kỳ trƣớc và dự kiến doanh thu của kỳ kế hoạch. Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời dự báo ƣớc tính nhu cầu vốn bổ sung quá lớn và doanh nghiệp không thể huy động đƣợc quy mơ vốn nhƣ vậy thì cần điều chỉnh các chỉ tiêu dự báo bằng cách thay đổi các chính sách quản lý, sử dụng vốn. Khi điều chỉnh các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, cần lƣu ý là sau khi xác định đƣợc mức dự báo nhu cầu vốn bổ sung cần tiếp tục xác định chi phí lãi vay và điều chỉnh lợi nhuận dự báo.
Bƣớc 5: Dự báo báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Dự báo báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là bƣớc cuối cùng trong quy trình dự báo tài chính. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn cuối kì trƣớc và bảng cân đối kế toán điều chỉnh dự báo, báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh dự báo, chứng ta sẽ lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Thơng thƣờng, có thể sử dụng cả hai phƣơng pháp lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để thực hiện dự báo báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU2.1. Phƣơng pháp tiếp cận 2.1. Phƣơng pháp tiếp cận
Nghiên cứu tiếp cận vấn đề phân tích và dự báo tài chính của PNJ theo định hƣớng tổng hợp phân tích thực trạng các chỉ tiêu tài chính tại đơn vị, đồng thời, phân tích thực tiễn các khía cạnh liên quan đến tình hình tài chính tại PNJ. Từ đó, nghiên cứu rút ra kết luận về vấn đề thực tiễn hoạt động tài chính, dự báo tài chính của PNJ và đề xuất giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động tài chính tại PNJ trong thời gian tới.
2.2. Thiết kế nghiên cứu
2.2.1 Lập kế hoạch nghiên cứu
Đây là khâu đầu tiên và quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề tài. Để đi vào nghiên cứu tác giả đã lập kếhoạch nghiên cứu đề tài nhƣ sau:
- Bước 1: Sau khi xác định đƣợc đề tài nghiên cứu trên cơ sở tính cấp thiết, tính
thực tiễn và ý nghĩa khoa học, tác giả thu thập và đọc tài liệu thứ cấp tìm ra hƣớng nghiên cứu về phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính doanh nghiệp tại PNJ.
- Bước 2: Tổ chức thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và đƣa ra đánh giá sơ bộ
trên cơ sở dữ liệu đó.
- Bước 3: Thiết kế luận văn, phân tích và đánh giá chi tiết số liệu. Từ các kết luận
rút ra trong q trình phân tích số liệu, tác giả đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đƣa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế để cải thiện tình hình tài chính và dự báo báo cáo tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2019-2020.
2.2.2 Xây dựng khung lý thuyết
Xây dựng cơ sở lý luận phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính DN.
2.2.3. Thực hiện phân tích dữ liệu và dự báo
Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các công việc đã ghi trong kế hoạch và sƣu tầm tài liệu. Để thực hiện phân tích và dự báo báo cáo tài chính doanh nghiệp cần phải sƣu tầm tài liệu đầu vào của q trình phân tích, dự báo. Tài liệu đƣợc tác giả
sử dụng phân tích, dự báo bao gồm: Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị theo chế độ kế tốn hiện hành.
-Tính tốn chỉ tiêu, vận dụng phƣơng pháp, kỹ thuật để phân tích và dự báo.
2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Tác giả sử dụng các phƣơng pháp thu thập tài liệu dƣới đây:
a) Tài liệu thứ cấp
+ Các khái niệm, luận cứ khoa học, nội dung lý luận... có thể nghiên cứu đƣợc từ sách giáo trình, tài liệu chuyên ngành, sách chuyên khảo, luận văn, đề tài nghiên cứu...
+ Các thơng tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí... mang tính đại chúng cũng đƣợc thu thập và đƣợc xử lý để chứng minh cho vấn đề nghiên cứu.
+ Thực hiện thu thập báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của PNJ cùng một số doanh nghiệp cùng ngành và các tổ chức liên quan qua mạng internet, chủ yếu là website của công ty và các nguồn tham khảo khác.
+ Thu thập các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí, báo cáo của các cơng ty chứng khốn và các sàn giao dịch chứng khốn, các website liên quan...về tình hình tài chính, chứng khốn của cơng ty PNJ cũng nhƣ các dự báo ƣớc tính liên quan đến ngành kinh doanh trang sức cũng nhƣ tình hình kinh tế, thị trƣờng trong giai đoạn sắp tới.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Tác giả thực hiện thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính năm 2015-2018 của PNJ.
b) Tài liệu sơ cấp
Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu với mục đích nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của PNJ trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tài chính tại PNJ. Cuộc phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trên cơ sở sử dụng bảng hỏi đƣợc xây dựng dành cho đối tƣợng là các cán bộ lãnh đạo và các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính hiện đang công tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc (Chi tiết câu hỏi phỏng vấn phụ lục 1 đính kèm).
Đối tƣợng phỏng vấn sâu là các cán bộ lãnh đạo và các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính - họ là những ngƣời am hiểu về lĩnh vực kế tốn tài chính của PNJ và hiện đang cơng tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc.
1. Độ tuổi của nhóm ngƣời phỏng vấn: 40% từ 26 – 32 và 60% từ 33-45
2. Chức vụ: 33% là các cán bộ lãnh đạo am hiểu về lĩnh vực tài chính của PNJ, 67% là các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính (cụ thể chức danh của các chuyên viên đƣợc đƣợc phỏng vấn: chuyên viên phân tích thống kê, chun viên kế tốn quản trị, chun viên kế toán quản lý hệ thống, chuyên viên kế tốn tổng hợp) hiện họ đều đang cơng tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc.
2.3.2. Công cụ xử lý dữ liệu
- Các số liệu thu thập sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Microsoft Excel.
2.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu và dự báo
Phƣơng pháp phân tích và dự báo tài chính DN bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, nghiên cứu các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Các bƣớc trong q trình tiến hành phân tích tài chính: