2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Tác giả sử dụng các phƣơng pháp thu thập tài liệu dƣới đây:
a) Tài liệu thứ cấp
+ Các khái niệm, luận cứ khoa học, nội dung lý luận... có thể nghiên cứu đƣợc từ sách giáo trình, tài liệu chuyên ngành, sách chuyên khảo, luận văn, đề tài nghiên cứu...
+ Các thơng tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí... mang tính đại chúng cũng đƣợc thu thập và đƣợc xử lý để chứng minh cho vấn đề nghiên cứu.
+ Thực hiện thu thập báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của PNJ cùng một số doanh nghiệp cùng ngành và các tổ chức liên quan qua mạng internet, chủ yếu là website của công ty và các nguồn tham khảo khác.
+ Thu thập các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí, báo cáo của các cơng ty chứng khoán và các sàn giao dịch chứng khốn, các website liên quan...về tình hình tài chính, chứng khốn của cơng ty PNJ cũng nhƣ các dự báo ƣớc tính liên quan đến ngành kinh doanh trang sức cũng nhƣ tình hình kinh tế, thị trƣờng trong giai đoạn sắp tới.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Tác giả thực hiện thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính năm 2015-2018 của PNJ.
b) Tài liệu sơ cấp
Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu với mục đích nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của PNJ trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tài chính tại PNJ. Cuộc phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trên cơ sở sử dụng bảng hỏi đƣợc xây dựng dành cho đối tƣợng là các cán bộ lãnh đạo và các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính hiện đang cơng tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc (Chi tiết câu hỏi phỏng vấn phụ lục 1 đính kèm).
Đối tƣợng phỏng vấn sâu là các cán bộ lãnh đạo và các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính - họ là những ngƣời am hiểu về lĩnh vực kế tốn tài chính của PNJ và hiện đang cơng tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc.
1. Độ tuổi của nhóm ngƣời phỏng vấn: 40% từ 26 – 32 và 60% từ 33-45
2. Chức vụ: 33% là các cán bộ lãnh đạo am hiểu về lĩnh vực tài chính của PNJ, 67% là các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính (cụ thể chức danh của các chuyên viên đƣợc đƣợc phỏng vấn: chuyên viên phân tích thống kê, chuyên viên kế toán quản trị, chuyên viên kế toán quản lý hệ thống, chun viên kế tốn tổng hợp) hiện họ đều đang cơng tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc.
2.3.2. Công cụ xử lý dữ liệu
- Các số liệu thu thập sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Microsoft Excel.
2.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu và dự báo
Phƣơng pháp phân tích và dự báo tài chính DN bao gồm hệ thống các cơng cụ và biện pháp nhằm nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, nghiên cứu các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Các bƣớc trong q trình tiến hành phân tích tài chính:
Bước 1: Thu nhập thơng tin
Khi tiến hành phân tích hoạt động tài chính ngƣời phân tích cần sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho q trình dự đốn, đánh giá và lập kế hoạch. Nguồn thông tin bao gồm với những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn và thơng tin quản lý khác, những thông tin về số lƣợng và giá trị... Trong đó các thơng tin kế tốn là quan trọng nhất, đƣợc phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Bước 2: Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là q trình xử lý thơng tin đã thu thập. Trong giai đoạn này, ngƣời phân tích sử dụng thơng tin ở các góc độ
nghiên cứu, ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thơng tin là q trình sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đƣợc nhằm phục vụ cho q trình dự đốn và quyết định.
Bước 3: Dự đoán và ra quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để ngƣời sử dụng thơng tin dự đốn nhu cầu và đƣa ra các quyết định hoạt động kinh doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đƣa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trƣởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu. Đối với cho vay và đầu tƣ vào doanh nghiệp thì đƣa ra các quyết định về tài trợ đầu tƣ, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì đƣa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
Trong luận văn này, tác giả kết hợp sử dụng các phƣơng pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác nhau nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tổ, phƣơng pháp phỏng vấn sâu, phƣơng pháp dự báo...
Phƣơng pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng thƣờng xuyên trong bài nghiên cứu. Trong luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh là nhằm mục đích thơng qua so sánh giữa các chỉ tiêu đạt đƣợc với chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đã đề ra, so sánh kết quả kỳ này với kỳ trƣớc của PNJ để đánh giá đƣợc tốc độ phát triển của doanh nghiệp, so sánh PNJ với các doanh nghiệp khác cùng ngành trong nƣớc và nƣớc ngoài (cụ thể so sánh PNJ với doanh nghiệp nƣớc ngồi, Hình 3.12, trang 59) từ đó, tác giả đƣa ra nhận xét về tình hình tài chính hiện tại của PNJ.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng các kỹ thuật so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối và so sánh bằng số bình qn, từ đó đánh giá đƣợc vị thế của PNJ so với các doanh nghiệp trong ngành.
Phƣơng pháp phân tổ
Một hiện tƣợng kinh tế do nhiều bộ phận cấu thành, nếu chỉ nghiên cứu hiện tƣợng kinh tế qua các chỉ tiêu tổng hợp thì khơng thể hiểu sâu sắc hiện tƣợng kinh
tế đó. Do vậy, cần có những chỉ tiêu chi tiết để nghiên cứu từng bộ phận, từng mặt cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh. Phƣơng pháp phân tổ là phƣơng pháp phân chia sự kiện nghiên cứu, các kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận, nhiều tổ theo những tiêu thức nhất định.
Chi tiết theo thời gian tháng, quý, năm: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một
quá trình diễn ra trong một thời gian nhất định. Trong mỗi khoảng thời gian khác nhau, sự kiện kinh tế chịu sự tác động của các nhân tố và các nguyên nhân ảnh hƣởng khác nhau. Do vậy, việc phân tích theo thời gian có thể giúp nhà phân tích đánh giá đƣợc chính xác kết quả kinh doanh, từ đó có thể đƣa ra đƣợc các biện pháp cụ thể trong từng khoảng thời gian nhất định.
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của các chỉ tiêu phân tích: Các chỉ tiêu
kinh tế thƣờng đƣợc chi tiết theo các bộ phận cấu thành, việc nghiên cứu chi tiết giúp nhà phân tích đánh giá đƣợc chính xác các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu phân tích.
Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn chỉ áp dụng trong những trường hợp nhà nghiên cứu ít nhiều đã xác định được sơ bộ vấn đề nghiên cứu và những thông tin cần thu thập cho đề tài. Mục tiêu của phỏng vấn sâu không phải để hiểu một cách đại diện, khái quát về tổng thể mà giúp hiểu sâu, hiểu kỹ về một vấn đề nhất định. Vì vậy, trong phỏng vấn sâu, người phỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn cũng như trong cách xếp đặt trình tự các câu hỏi, thậm chí cả cách thức đặt các câu hỏi nhằm thu thập được thông tin mong muốn.
Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu với mục đích là nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của PNJ trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tài chính của PNJ.
- Về cơng tác chuẩn bị: Nắm bắt kịp thời cơ hội để phỏng vấn: Trong các buổi hội
thảo, sau các buổi họp, trong thời gian nghỉ ngơi (ăn trƣa, trong các buổi giao lƣu, …).
- Về công việc ghi chép: Tác giả thực hiện ghi chép trung thành với cách sử dụng
quan của tác giả. Việc ghi chép thông tin đƣợc tác giả thực hiện trong phỏng vấn hoặc ngay sau khi phỏng vấn.
- Kết quả phỏng vấn có tất cả 15/15 (100%) có ý kiến phản hồi của các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Thông tin của các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn nhƣ sau:
1. Độ tuổi của nhóm ngƣời phỏng vấn: 40% từ 26 – 35 và 60% từ 36-45
2. Chức vụ: 33% là các cán bộ quản lý từ cấp trƣởng/phó phịng trở lên am hiểu về lĩnh vực tài chính của PNJ, 67% là các chuyên viên trong lĩnh vực tài chính hiện đang cơng tác tại chi nhánh PNJ miền Bắc.
Phƣơng pháp dự báo
Có rất nhiều phƣơng pháp dự báo tài chính doanh nghiệp, tuy nhiên tác giả lựa chọn phƣơng pháp “Dự báo tài chính theo phương pháp tỷ lệ phần trăm trên
doanh thu thuần”.Trong luận văn này, tác giả dự báo tài chính theo phƣơng pháp
tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần và đƣợc thực hiện qua sáu bƣớc, nhƣ sau:
Bước 1: Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Để xác định tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu cho các kì tới, ngƣời phân tích căn cứ chủ yếu vào tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu trong các kì trƣớc, cùng với việc phân tích mơi trƣờng kinh doanh và chiến lƣợc kinh doanh của DN.
Phân tích mơi trƣờng và chiến lƣợc kinh doanh là điểm xuất phát quan trọng của việc đánh giá hoạt động kinh doanh và dự báo tài chính cho DN. Phân tích mơi trƣờng và chiến lƣợc kinh doanh là phân tích về ngành nghề kinh doanh và phân tích chiến lƣợc cạnh tranh của DN đặt trong bối cảnh của nền kinh tế.
Các yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ tăng trƣờng doanh thu cũng nhƣ khả năng sinh lời bình quân của một ngành bao gồm:
Mức độ cạnh tranh giữa các DN hiện tại
Mối đe dọa từ việc tham gia vào thị trƣờng của các DN mới Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế
Khả năng thƣơng lƣợng của các doanh nghiệp trong ngành với những khách hàng và nhà cung cấp
Trong các yếu tố này, việc xem xét tốc độ tăng trƣởng của ngành và tốc độ tăng trƣởng bình quân của DN trong quá khứ là các yếu tố mang tính quyết định tới việc dự báo tốc độ tăng trƣởng doanh thu của DN trong những kì tới.
Bước 2: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu
Do việc dự báo chỉ tiêu trên báo cáo tài chính đƣợc thực hiện theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu nên nhà phân tích cần xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu và dự báo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của các chỉ tiêu đó. Đối với các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh, giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp là các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu với việc quyết định tới tỷ suất lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận thuần của DN.
Trong bảng cân đối kế toán, hầu hết các hạng mục tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn là các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu; điển hình là phải thu khách hàng, hàng tồn kho và phải trả ngƣời bán do các tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của các khoản mục này thể hiện kì thu tiền bán hàng, thời gian lƣu hàng và kì trả tiền mua hàng của DN. Ngồi ra các khoản mục tiền, phải trả ngƣời lao động hay chi phí phải trả cũng có thể dự đốn theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu do các khoản mục này cũng phụ thuộc vào mức độ hoạt động của DN.
Một số khoản mục có quy mơ q nhỏ, khơng ảnh hƣởng trọng yếu tới các báo cáo tài chính, ngƣời phân tích có thể dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu hoặc bất kì một cách thức thuận tiện nào khác đều đƣợc. đối với công ty X, các khoản mục tài sản ngắn hạng khác và phải trả ngƣời lao động chiếm tỷ trọng không đáng kể trên tổng tài sản, tổng nguồn vốn của DN nên không cần thiết phải dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
Ngoài các chỉ tiêu đƣợc dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, có một số khoản mục trọng yếu mà nếu dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thì kết quả dự báo có thể khơng chính xác, ngƣời phân tích cần tìm hiểu các kế hoạch chi tiết để dự báo cho chỉ tiêu TSCĐ trên bảng cân đối kế toán. Giá trị tài sản cố định đầu tƣ mới có thể xác định theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu căn cứ từ số liệu trong thuyết minh báo cáo tài chính của DN. Các khoản vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến
hạn trả cần căn cứ từ thông tin chi tiết về các khoản vay và nhu cầu vốn bổ sung sẽ xác định ở bƣớc 4.
Bước 3: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh
Trên cơ sở doanh thu dự báo và các tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu, tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý DN trên doanh thu dự báo (bƣớc 2), chúng ta lập báo cáo kết quả kinh doanh dự báo.
Bước 4: Dự báo bảng cân đối kế toán và xác định nhu cầu vốn bổ sung.
Trên cơ sở doanh thu dự báo và các tỷ lệ tiền trên doanh thu (bƣớc 1), tỷ lệ phải thu khách hàng trên bảng doanh thu, tỷ lệ hàng tồn kho trên doanh thu, tỷ lệ phải trả ngƣời bán trên doanh thu dự báo (bƣớc 2), ngƣời phân tích tiến hành lập bảng cân đối kế toán dự báo.
Trƣờng hợp tổng tài sản dự báo thấp hơn so với tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, nghĩa là DN dƣ thừa vốn. toàn bộ số vốn dƣ thừa sẽ làm tăng số dƣ tiền của DN.
Bước 5: Điều chỉnh dự báo
Trên góc độ nội bộ DN, trong trƣờng hợp tính ra nhu cầu vốn bổ sung quá lớn và DN không muốn hoặc không thể huy động đƣợc nhiều vốn bổ sung, DN cần điều chỉnh các chỉ tiêu dự báo bằng cách thay đổi các chính sách quản lý, sử dụng vốn, chẳng hạn: DN có thể đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ (tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên doanh thu giảm), rút ngắn thời gian lƣu kho hàng hóa (tỷ lệ hàng tồn kho trên doanh thu giảm) hoặc kéo dài thời gian nợ ngƣời bán.
Bước 6: Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dự báo báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là bƣớc cuối cùng trong quy trình dự báo tài chính. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn cuối kì trƣớc, bảng cân đối kế tốn điều chỉnh dự báo và báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh dự báo, ngƣời phân tích sẽ lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dự báo theo phƣơng pháp gián tiếp hoặc trực tiếp.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH TẠI PNJ
3.1 Giới thiệu về PNJ
3.1.1 Q trình hình thành và phát triển của PNJ
1988 -1992: PNJ hình thành và xác định chiến lược phát triển.Ngày 28/04/1988,
cửa hàng Kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận ra đời.
1993 – 2004: PNJ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu và mở rộng mạng lưới.Năm
2004, PNJ chính thức cổ phần hóa.
2005 – 2011: Tái tung thương hiệu và nhãn hàng cao cấp.Năm 2009, cổ phiếu
PNJ chính thức niêm yết tại sàn HOSE; năm 2010, PNJ đƣợc Chính phủ cơng nhận là thƣơng hiệu quốc gia.
2012 – 2018: Tái cấu trúc để phát triển trường tồn.Vị thế của PNJ tiếp tục đƣợc