2.3 .3Phƣơng pháp phân tích dữ liệu và dự báo
3.2. Thực trạng tình hình tài chính của PNJ
3.2.3 Phân tích hoạt động tài chính
3.2.3.1 Cơ cấu vốn
hơn khi các chủ nợ sẵn sàng cho PNJ vay nhờ uy tín và sự tăng trƣởng mạnh của doanh nghiệp này.
100% 80% 60% 40% 20% 0% 1,660,638 1,315,253 2015
Hình 3.16: Cơ cấu nguồn vốn của PNJ giai đoạn 2015 – 2018
Nguồn: BCTC của PNJ giai đoạn 2015-2018 Trong cơ cấu nguồn vốn của PNJ, tỷ
trọng vốn chủ sở hữu có xu hƣớng tăng, tỷ trọng nợ phải trả có xu hƣớng giảm. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2017 có biến động tăng mạnh là do trong kì PNJ đã phát hành và huy động thêm đƣợc 975 tỷ đồng vốn chủ sở hữu. Nhìn chung, PNJ đang theo đuổi một chính sách cơ cấu vốn an toàn, khi mà tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu trong cơ cấu nguồn vốn ở mức khá tƣơng đƣơng.
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn của PNJ là 1.558 tỷ đồng, tăng 84% so với thời điểm đầu năm. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm mạnh, xuống 7,8 tỷ đồng so với con số 46 tỷ đồng hồi đầu năm. Tính đến thời điểm ngày 31/12/2018, PNJ có vốn chủ sở hữu 3.745 tỷ đồng. Nhƣ vậy, với cơ cấu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, PNJ vẫn đang quản lý tài sản theo hƣớng thận trọng.
Cơ cấu tổng nợ của doanh nghiệp
3,000,000
2,000,000
1,000,000 0
Hình 3.17: Cơ cấu tổng nợ của PNJ giai đoạn 2015-2018
Nguồn: BCTC của PNJ giai đoạn 2015-2018
Trong năm 2018, nợ vay của PNJ tăng khá mạnh, khoảng hơn 80% so với năm 2017 chủ yếu do việc mở thêm nhiều cửa hàng và tích trữ hàng tồn kho. Mặc dù hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ở mức 67,8%, nhƣng trong năm 2018, PNJ phải trả tới hơn 61 tỷ đồng tiền lãi vay và hơn 3.647 tỷ đồng tiền nợ gốc vay, trong khi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm, cho thấy áp lực trả nợ của PNJ cũng khơng nhỏ. 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0%
Hình 3.18: Biến động Nợ phải trả/Tổng tài sản của PNJ giai đoạn 2015 – 2018
Nguồn: BCTC của PNJ giai đoạn 2015-2018 PNJ sử dụng khá nhiều nợ vay, đặc
biệt là vay nợ ngắn hạn để tài trợ vốn lƣu động (chủ yếu là vay vàng trong ngắn hạn). Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2018 âm hơn 304 tỷ đồng khiến PNJ phải gia tăng nợ vay để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động và nhu cầu chi đầu tƣ mua sắm tài sản cố định. Nợ vay năm 2018 là hơn 4.300 tỷ đồng, tăng 1.209 tỷ đồng so với năm 2017; khoản tăng thêm này chủ yếu rơi vào q IV, vì doanh số đi vay tính tới cuối quý III là hơn 3.033 tỷ đồng. Điều này cho thấy PNJ đang tận dụng địn bẩy tài chính để vừa mở rộng quy mô, vừa tăng vốn vay tài trợ cho hang tồn kho. Tại thời điểm cuối năm 2018, giá trị lô hàng thế chấp tại các ngân hàng là hơn 965 tỷ đồng, chiếm 23% hàng tồn kho bình qn năm 2018 - mức khơng q cao.
70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0%
Hình 3.19: Tốc độ tăng trƣởng Nợ phải trả, VCSH của PNJ giai đoạn 2015 – 2018
Nhìn vào đồ thị ta thấy, nợ phải trả có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2015-2018, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của nợ phải trả vẫn thấp hơn tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp đang có xu hƣớng giảm. Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu (D/E) của PNJ tại thời điểm cuối năm 2018 đã ở ngƣỡng an toàn. Tuy nhiên, các khoản vay của PNJ đều đƣợc đảm bảo bằng lƣợng hàng tồn kho lớn hoặc các bất động sản có vị trí tốt. Đặc biệt, hàng tồn kho của PNJ có giá trị khoảng 4.815 tỷ đồng phần lớn là vàng nguyên liệu và các sản phẩm nữ trang có tính thanh khoản cao và khả năng lƣu giữ giá trị tƣơng đƣơng tiền mặt.
3.2.3.2 Sự phù hợp giữa nguồn vốn và cấu trúc tài sản
Vốn lƣu động rịng của PNJ có xu hƣớng tăng dần qua các năm,năm 2018, vốn lƣu động ròng của PNJ là 2,737 tỷ đồng; trong khi nguồn vốn dài hạn của PNJ là rất thấp, nhƣ vậy công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Điều này tạo ra rủi ro thanh khoản cho cơng ty.
6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 0
Hình 3.20: Vốn lƣu động rịng của PNJ giai đoạn 2015-2018
Nguồn: Tác giả vẽ từ BCTC của PNJ
Có thể thấy giá trị tài sản ngắn hạn của PNJ có sự tăng lên qua các năm, tuy nhiên khoản mục nợ ngắn hạn tăng chậm hơn về số tuyệt đối. Trong đó, khoản mục hàng tồn kho có sự gia tăng mạnh nhất và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngắn hạn của công ty. Trong những năm gần đây, PNJ luôn là thƣơng hiệu hàng đầu trong lĩnh vực trang sức, với uy tín tạo dựng đƣợc, các nhà cung cấp sẵn sàng giao hàng trƣớc và nhận thanh tốn sau, đây chính là nguồn vốn quan trọng cơng ty chiếm dụng đƣợc, bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, điều này tạo nên sự linh động cho q trình huy động vốn của cơng ty.
Cổ phiếu PNJ là một trong những cổ phiếu có tỷ suất sinh lời cao trên thị trƣờng chứng khoán hiện nay, giá cổ phiếu vẫn đang trong đà tiếp tục tăng theo nhận định của TVSI.
Hình 3.21: Giá thị trƣờng cổ phiếu PNJ giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Cafef.vn
3.2.3.4 Rủi ro tài chính của PNJ
Rủi ro lãi suất
Bảng 3-8: Tỷ trọng vốn vay trong nợ phải trả của PNJ giai đoạn 2015-2018
Chỉ tiêu
Tỷ trọng vay ngắn hạn Tỷ trọng vay dài hạn Tổng
Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC của PNJ Nợ phải trả của PNJ là tồn bộ các
khoản vay và nợ tài chính bao gồm cả ngắn và dài hạn, vì vậy sự biến động của lãi suất sẽ ảnh hƣởng lớn đến chi phí sử dụng vốn của cơng ty. Trong giai đoạn 2015 - 2018, PNJ sử dụng phần lớn nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho hàng tồn kho (chủ yếu là vay vàng trong ngắn hạn) và đầu tƣ tài sản cố định; điều này khắc phục phần nào rủi ro từ biến động của giá vàng nhƣng sẽ làm tăng rủi ro từ lãi suất vay ngân hàng.
Rủi ro giá nguyên vật liệu biến động
Từ năm 2013, ngân hàng nhà nƣớc không cấp phép cho bất kỳ DN nào nhập khẩu khẩu vàng nguyên liệu, buộc PNJ phải mua vàng tái chế, vàng trôi nổi để làm nguyên liệu. Giá cả nguyên vật liệu vàng bạc đá quý thay đổi theo biến động của giá vàng, doanh nghiệp khó dự đốn chính xác gây khó khăn trong công tác lên kế hoạch kinh doanh của PNJ. Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá vốn hàng bán của PNJ (gần 90%) nên biến động giá nguyên vật liệu, đặc biệt là giá vàng có ảnh hƣởng rất lớn đến biên lợi nhuận gộp của cơng ty.
Rủi ro địn bẩy tài chính
Bảng 3-9: Cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của PNJ giai đoạn 2015-2018
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn Nợ phải trả/ VCSH (lần)
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (lần)
Có thể thấy, PNJ có xu hƣớng gia tăng mức độ sử dụng địn bẩy tài chính, cụ thể trong các năm gần đây cơng ty có xu hƣớng gia tăng các khoản vay và chiếm dụng vốn của ngƣời bán. Trong điều kiện thị trƣờng trang sức có nhiều tiềm năng phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ổn định, có sự tăng trƣởng qua các năm, việc gia tăng địn bẩy tài chính giúp cơng ty khuếch đại lợi nhuận, đồng thời có tác động tạo ra lá chắn thuế cho PNJ. Tuy nhiên, năm 2018 PNJ phải trả tới hơn
61 tỷ đồng tiền lãi vay và hơn 3.647 tỷ đồng tiền nợ gốc vay, trong khi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm, điều này cho thấy rủi ro tài chính của PNJ ngày càng gia tăng.
Rủi rohàng tồn kho
Với chiến lƣợc mở rộng mạng lƣới bán lẻ của PNJ đã khiến hàng tồn kho tăng qua các năm qua, khiến vòng quay vốn lƣu động của công ty bị ảnh hƣởng lớn. Đây cũng là vấn đề của các doanh nghiệp bán lẻ, đặc biệt là các doanh nghiệp đang trong quá trình mở rộng phát triển nhƣ PNJ phải quan tâm. Một điểm tích cực là phần lớn hàng tồn kho của PNJ chủ yếu là các sản phẩm vàng bạc, đá quý nên ít chịu rủi ro sụt giảm về chất lƣợng, tính thanh khoản cao và chỉ chịu rủi ro về biến động giá cả trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc cơng ty áp dụng hệ thống quản trị ERP - SAP, ban lãnh đạo PNJ kỳ vọng có thể tăng hiệu quả quản lý hàng tồn kho của cơng ty.
Rủi ro định vị dịng sản phẩm của thƣơng hiệu PNJ
PNJ hiện đang cung cấp mẫu mã rất đa dạng và phục vụ cho rất nhiều nhóm khách hàng điều này dẫn đến rủi ro định vị dòng sản phẩm, định vị nhóm khách hàng của PNJ trong tƣơng lai có thể bị lỗng. Trong một mơi trƣờng cạnh tranh lâu dài khi mà các đối thủ cạnh tranh của PNJ đang tập trung thế mạnh để hƣớng tới xác lập tƣ duy trong cộng đồng, chẳng hạn khi có nhu cầu trang sức kim cƣơng ngƣời tiêu dùng sẽ tìm đến Thế Giới Kim Cƣơng thay vì các hãng trang sức khác hoặc khi có nhu cầu vàng miếng thì tìm đến Bảo Tín Minh Châu thay vì các thƣơng hiệu trang sức khác,…. Đây là một rủi ro mà doanh nghiệp cần lƣu tâm.
Rủi ro trƣớc sự thay đổi hành vi của ngƣời tiêu dùng
Theo nghiên cứu của Deloitte năm 2017 về xu hƣớng tiêu dùng hàng xa xỉ (luxury) của thế hệ Millenials tồn cầu, thế hệ Y này đang có sự thay đổi hành vi chóng mặt: đối với mặt hàng xa xỉ, họ khơng còn quan tâm đến thƣơng hiệu và tầm ảnh hƣởng của các đoạn quảng cáo bởi ngƣời nổi tiếng nhƣ trƣớc nữa. Chất lƣợng sản phẩm, sự độc đáo trong thiết kể và giá cả hợp lý là các yếu tố đƣợc ƣu tiên nhiều hơn. Các hãng trang sức và hàng xa xỉ truyền thống lâu đời nhƣ Richemont, Tiffany và Chow Tai Fook dù đã nỗ lực chuyển mình sang digital, song với giá cả quá cao do yếu tố thƣơng hiệu và các mẫu thiết kế ít đổi mới liên tục, độc đáo, đã dẫn đến việc doanh số và lợi nhuận hoạt động của các hãng này hầu nhƣ chỉ đi ngang hoặc sụt giảm trong 5 năm vừa qua.