Cơ cấu cho vay theo thời hạn năm 2014-2016

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sài gòn công thương (Trang 64 - 76)

Chỉ tiêu

Tổng dƣ nợ

Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương từ năm 2014-2016)

Các loại hình cho vay theo thời hạn vay đƣợc chia làm 3 loại: Cho vay ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), cho vay trung hạn (trên 1 năm đến 3 năm) và cho

vay dài hạn (trên 3 năm), Tƣơng ứng với các loại hình cho vay ấy sẽ có: Nợ ngắn hạn, nợ trung hạn và nợ dài hạn. Về mặt tín dụng thì nợ ngắn hạn có khả năng kiểm sốt kịp thời và có thể phát hiện các yếu tố bất lợi xảy ra hơn là đối với nợ trung hạn và dài hạn. Cơ cấu cho vay theo thời hạn với mức dƣ nợ ở bảng 3.3 cho thấy tỷ trọng nợ ngắn hạn ở mức từ 74% đến 75% tổng dƣ nợ. Điều đó thể hiện tình trạng an tồn cao trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng, điều mà Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ln luôn quan tâm. 3.2.1.2. Về huy động vốn

Quy mô và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn. Vốn huy động phải đạt quy mơ nhất định thì mới có thể tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ cho vay, thanh toán, bảo lãnh,…Đồng thời, sự tăng trƣởng, xu hƣớng biến đổi của nguồn vốn qua các năm cũng cần đƣợc xem xét. Nguồn vốn có tăng trƣởng mới đủ đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của ngân hàng và cho thấy hiệu quả của chính sách huy động vốn.

Trong năm 2016, huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đối mặt với nhiều khó khăn nhƣng với việc xác định huy động vốn luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ln duy trì quy mơ nguồn vốn huy động ổn định, chú trọng đảm bảo an toàn thanh khoản và tuân thủ các quy định của NHNN. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động đƣợc thể hiện qua bảng, biểu dƣới đây:

Bảng 3.4. Huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng từ năm 2014-2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Huy động vốn (tỷ VND) Tốc độ huy động vốn (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương từ 2014-2016)

Số liệu ở bảng cho thấy quy mô huy động vốn tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng trong ba năm gần đây liên tục tăng. Tuy vậy tốc đọ tăng khơng đều và ở mức cịn khá thấp. Điều này có liên quan đến chủ trƣơng của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là chú trọng đảm bảo phát triển bền vững trong điều kiện mơi trƣờng kinh doanh trong nƣớc và quốc tế có nhiều biến động, rủi ro ln có thể xảy ra đối với các hoạt động tín dụng.

16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000

Biểu đồ 3.2. Tổng vốn huy động từ năm 2014-2016 (Nguồn: Báo cáo tài chính

hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương từ năm 2014-2016)

Nếu so sánh quy mô huy động vốn so với vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu thì mức huy động vốn hàng năm chỉ gấp hơn 2 lần. Điều này cũng thể hiện một sự thận trọng ở mức cao trong việc điều hành hoạt động kinh doanh đối với Ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng. Sự thận trọng đƣơng nhiên tạo nên độ an tồn nhƣng cũng gặp khó khăn trong việc tạo nên những bứt phá để tạo nên sự tăng trƣởng cao và có sức cạnh tranh lớn. Biểu thị sự diễn biến của tốc độ huy động vốn trong 3 năm qua còn đƣợc minh họa trong biểu đồ dƣới đây.

Tốc độ huy động vốn (%) 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 -

Biểu đồ 3.3. Tốc độ huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014-2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương năm 204-2016)

Mặc dù ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, đến năm 2016 huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng vẫn đạt tới 13.027 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2015. Điều đó đóng góp phần nào vào kết quả chung của hệ thống NHTM Việt Nam.

Các sản phẩm tiền gửi của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chủ yếu bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.5. Cơ cấu tiền gửi khách hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014-2016

(Đơn vị tính: tỷ đồng,%) Năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động 1. Theo đối tƣợng KH (%) +Tổ chức kinh tế +Dân cƣ +Các đối tƣợng khác

2. Theo loại hình gửi (%)

a)Tiền gửi khơng kỳ hạn +Bằng VND

+Bằng ngoại tệ b)Tiền gửi có kỳ hạn +Bằng VND

+Bằng ngoại tệ

b)Tiền gửi vốn chuyên dùng c)Tiền gửi ký quỹ

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương năm 2014-2016)

* Cơ cấu tiền gửi theo đối tƣợng khách hàng

75%). Dân cƣ luôn là đối tƣợng khách hàng tiềm năng nhất và là đối tƣợng huy động vốn truyền thống của các ngân hàng thƣơng mại. Trong hai năm 2014 và 2015, nguồn vốn từ tiền gửi dân cƣ chiếm tới 77,75% và 75,58% tổng vốn huy động, tỷ lệ đó gần nhƣ ổn định đến năm 2016. Hầu hết tiền gửi dân cƣ tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là tiền gửi có kỳ hạn (năm 2016 khoảng 84% tổng tiền gửi dân cƣ). Điều này cho thấy, nguồn vốn tiền gửi dân cƣ tại các chi nhánh là nguồn vốn ổn định, dồi dào. Đồng thời cũng thể hiện sự tin tƣởng của khách hàng đối với ngân hàng. Xác định nguồn vốn này là nguồn vốn huy động chính cũng là hƣớng đi đúng đắn của ngân hàng. Tuy nhiên, để tiếp tục duy trì và thu hút khách hàng, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng cần có những chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý, đồng thời phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Tiền gửi từ đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 21,52% và 23,62% tổng vốn huy động của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng trong hai năm 2014 và 2015, tuy nhiên tăng lên đến 23,80% năm 2016. Đây là nguồn vốn không ổn định, phần lớn là gửi khơng kỳ hạn nhằm mục đích phục vụ nhu cầu thanh tốn và sử dụng các dịch vụ tiện ích khác của ngân hàng. Tuy vậy, đây lại là nguồn vốn có chi phí rẻ nhất và nó phản ánh mối quan hệ gắn bó giữa NHTM và các doanh nghiệp. Tỷ lệ tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng cịn tƣơng đối thấp cho thấy Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chƣa có đƣợc niềm tin ở mức cao từ đối tƣợng khách hàng này và cần phải nâng cao uy tín, xây dựng quan hệ tốt hơn để tăng khả năng thu hút tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp.

*Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền và theo kỳ hạn gửi

Về cơ cấu nguồn vốn huy động thì có thể xem xét trên nhiều góc độ nhƣ theo loại tiền tệ (tiền đồng Việt Nam hay các loại ngoại tệ), theo kỳ hạn hay không kỳ hạn của vốn huy động, hay theo một số mục đích khác. Xét theo cơ cấu loại tiền thì, đồng nội tệ - VND - luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động: Năm 2014, đồng nội tệ chiếm 94,1%, năm 2015 chiếm 93,58%. Năm 2016 chiếm

94,50%. Điều này có nguyên nhân ở chỗ là do tầm hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chủ yếu trên thị trƣờng nội địa và các khách hàng thƣờng xuyên là các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ là các tầng lớp dân cƣ trong nƣớc

Tiền gửi không kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014 chiếm 15,86%, năm 2015 chiếm 12,07%, năm 2016 chiếm 11,45%. Tiền gửi có kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014 chiếm 83,57%, năm 2015 chiếm 87,24%, năm 2016 chiếm 87,93%. Phần còn lại đƣới 1% là tiền gửi vốn chuyên dung và tiền gửi ký quỹ. Tỷ lệ rất cao của tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là một thuận lợi đáng kể trong việc dùng nguồn vốn huy động để cho vay phát triển kinh tế xã hội.

Bảng 3.6. Cơ cấu theo loại tiền gửi của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014-2016

Năm

Chỉ tiêu

Tổng nguồn vốn huy động

Theo loại tiền (%)

1-Tiền gửi không kỳ hạn Bằng VND Bằng ngoại tệ 2-Tiền gửi có kỳ hạn Bằng VND Bằng ngoại tệ

3-Tiền gửi vốn chuyên dùng

4-Tiền gửi ký quỹ

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương năm 2014-2016)

việc thanh khoản và đến sự tăng trƣởng của hệ thống NHTM. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ln chú ý tới những nhân tố trên trong chính sách huy động vốn cũng nhƣ trong việc cho vay, không ngừng đổi mới các chính sách và có biện pháp thích hợp để cung ứng những sản phẩm hấp dẫn đối với khách hàng. Chính vì vậy, trong mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng vẫn giữ đƣợc vị thế của mình và nhìn chung vẫn có tăng trƣởng, tuy tốc độ khơng cao so với một số NH TM khác.

3.2.1.3. Về dịch vụ thanh toán

Một trong những chức năng quan trọng của Ngân hàng thƣơng mại là hoạt động thanh tốn. Ngân hàng Thƣơng mại có chức năng làm trung gian giữa các tổ chức và cá nhân trong các hoạt động giao dịch tiền tệ, gọi chung là các hoạt động thanh toán (theo nghĩa rộng).

Trong hoạt động thanh tốn, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ln duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống bên cạnh việc tìm kiếm khách hàng mới thơng qua các mối quan hệ và các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: báo chí, truyền hình… để liên hệ giới thiệu dịch vụ cho khách hàng. Các chi nhánh cũng không ngừng tăng cƣờng mở rộng thị phần thanh toán và khai thác tiềm năng tại địa bàn hoạt động của đơn vị. Việc kinh doanh ngoại tệ của các đơn vị nhìn chung khá sơi động nhằm cung ứng đủ ngoại tệ cho hoạt động thanh tốn, đảm bảo các tỷ lệ an tồn và các biện pháp phòng chống rửa tiền theo quy định của NHNN trong kinh doanh ngoại hối. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đang tích cực tăng cƣờng cả chiều sâu lẫn chiều rộng các hoạt động của mình thơng qua việc bổ sung nhân sự có chun mơn mới nhƣ chun mơn về tài trợ thƣơng mại, đồng thời mở thêm các chi nhánh mới có khả năng thu hút khách hàng hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu. Các hoạt động thanh toán tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng gồm:

- Hoạt động thanh toán nội địa: Loại dịch vụ phổ biến nhất ở đây là hoạt động thanh toán chuyển tiền trong nƣớc với quy mô ngày càng lớn do các hoạt động kinh tế xã hội ngày càng đa dạng.Ngồi dịch vụ thanh tốn chuyển tiền trong nƣớc,

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đã mở rộng thêm nhiều sản phẩm/ dịch vụ thanh tốn tiện ích đối cới khách hàng có nhu cầu đa dạng nhƣ: thanh tốn hóa đơn tiền điện sinh hoạt, cƣớc viễn thơng, thanh tốn lƣơng tự động…Tổng doanh số thanh toán năm 2014: 83.053 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2013, năm 2015: 87.569 tỷ đồng, tăng 5,43% so với năm 2014, năm 2016: 96.253 tỷ đồng, tăng 9,91% so với năm 2015. Tốc độ tăng nhƣ trên tuy không cao nhƣng vẫn thể hiện bƣớc phát triển đi lên của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng.

- Hoạt động thanh tốn quốc tế: Tính đến 31/12/2016, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng có quan hệ đại lý với khoảng 641 ngân hàng và chi nhánh tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng luôn cung cấp cho khách hàng dịch vụ chuyển tiền kiều hối, thanh toán xuất nhập khẩu an tồn, chính xác và tốc độ nhanh nhất. Từ năm 2014, tình hình kinh tế khó khăn nên kết quả kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng cũng bị ảnh hƣởng khơng nhỏ.

Doanh số thanh tốn quốc tế năm 2014 của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là: 322,663 triệu USD giảm 11,55% so với năm 2013, năm 2015 là: 331,1 triệu USD tăng 2,6% so với năm 2014, năm 2016: 397,1 triệu USD tăng 19,93% so với năm 2015

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2016 đạt 94,6 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2015.

Tuy nhiên, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chủ yếu chuyển tiền TT, do hoạt động mạng lƣới cịn hạn hẹp, chính sách ƣu đãi với khách hàng chƣa hấp dẫn. Vì vậy, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng cịn thấp.

- Hoạt động kinh doanh thẻ: Đây là hoạt động chịu ảnh hƣởng nhiều của tâm lý ngƣời tiêu dùng và vẫn đang trong thời kỳ tạo dựng nền móng cho nên quy mơ chƣa thật lớn. Năm 2014, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng phát hành 25.140 thẻ, năm 2015 phát hành 41.298 thẻ và năm 2016 phát hành 52.630 thẻ. Nhìn chung tố độ phát hành thẻ là khá cao, nhƣng cũng vẫn chƣa thể đánh giá cụ

thể về hiệu quả của lĩnh vực này. Việc sử dụng thẻ trong đời sống thực tế của ngƣời dân đang dần dần tạo nên thói quen tốt cho họ trong hoạt động thanh toán và giúp cho việc giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông.

3.2.1.4. Về hoạt động kinh doanh khác

Với việc tham gia góp vốn đầu tƣ dài hạn vào các cơng ty có tiềm năng đã góp phần đem lại cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng tăng thêm lợi nhuận hàng năm. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đã tham gia góp vốn và nắm giữ cổ phiếu dài hạn vào các Công ty khác với tổng số vốn tính đến thời điểm 31/12/2016 là 130.103.171.000 đồng, chiếm 4,22% vốn điều lệ. Hoạt động đầu tƣ nói trên đã góp phần đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tối ƣu hóa hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và tăng khả năng sinh lời.

3.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo các chỉ tiêu định lượng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương và so sánh với một số ngân hàng khác

3.2.2.1. Tỷ suất lợi nhuận

* Chỉ số ROA, ROE của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng

ROA, ROE là hai chỉ tiêu phản ảnh mức độ sinh lời của tài sản và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thƣơng mại.ROA (return on assets) thể hiện khả năng sinh lời trên tổng tài sản- dùng để đánh giá công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản của NH thành thu nhập ròng. ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì ngân hàng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, nhƣ vậy nghĩa là ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của NH (Thông lệ quốc tế > 1%). ROE (return on equity) thể hiện tỷ lệ thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu. ROE cho biết một đồng vốn tự có tạo đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của ngân hàng càng mạnh (Thông lệ quốc tế >15%). Nhƣ vậy, chỉ số ROE cho biết cứ một đồng lợi nhuận sau thuế đƣợc tạo ra từ mấy đồng vốn chủ sở hữu. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng việc tính tốn 2 chỉ tiêu ROA và ROE đƣợc thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Chỉ tiêu ROA, ROE của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014-2016

(Đơn vị tính: %)

Chỉ tiêu

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn tự có (ROE)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương từ năm 2014- 2016)

Nhìn vào số liệu trong bảng, ta thấý, các chỉ tiêu ROA đều không đạt yêu cầu so với thông lệ quốc tế, và chỉ tiêu ROE lại thấp hơn thông lệ quốc tế. Điều này sẽ đƣợc làm rõ hơn khi đặt các chỉ số nói trên trong quan hệ với nhóm NHTM đƣợc dùng làm đối chứng để so sánh đã nêu ở trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sài gòn công thương (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w