(Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu 1-Vốn điều lệ 2-Thặng dƣ vốn Cổ phần 3-Quỹ của các TCTD 4-L/nhuận chƣa phân phối 5-Tổng vốn tự có
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương năm 2014-2016)
đáng kể, chỉ ở mức 13~15%, thể hiện việc phát triển vốn tự có so với vốn điều lệ qua quá trình phát triển hàng chục năm là chƣa mạnh. Với tổng mức vốn tự có chỉ là trên 3.000 tỷ VND, tức là chỉ tƣơng đƣơng 150 triệu USD, thì nếu chỉ so sánh với các Ngân hàng Thƣơng mại trong nƣớc đã là quá khiêm tốn, ấy là chƣa nói với việc so sánh với các Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới thì quy mơ này là q nhỏ.
(Đơn vị tính:tỷ
đồng)
Biểu đồ 3.8. Vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng năm 2014-2016
(Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất từ năm 2014-2016)
Mức độ giảm của vốn tự có đƣợc biểu hiện qua biểu đồ trên đây, theo đó, mức độ giảm sút là rất đáng kể. Cần làm rõ các yếu tố đƣa tới sự giảm sút của vốn chủ sở hữu và từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.
* So sánh vốn tự có với một số NHTM trên địa bàn
Bảng 3.16 dƣới đây cho thấy mối tƣơng quan giữa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng với một số Ngân hàng Thƣơng mại trong nƣớc là Vietcombank, Techcombank, ACB, Vietabank và Kienlongbank. Sáu Ngân hàng Thƣơng mại này tạm chia ra 2 nhóm: Nhóm I có vốn tự có trên 10.000 tỷ VND, nhóm II có vốn tự có dƣới 4.000 tỷ VND. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng thuộc nhóm thứ hai. Trong nhóm I, Vietcombank cùng với Techcombank khơng những có vốn tự có
vƣợt trội mà sự tăng trƣởng của vốn tự có cũng diễn ra liên tục trong 3 năm qua. Cịn trong nhóm thứ II thì cả 3 Ngân hàng Thƣơng mại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng, Vietabank, Kienlongbank đều gặp khó khăn trong việc giữ vững mức vốn tự có, có năm tăng nhƣng lại có năm giảm. Điều đó cho thấy sự bấp bênh trong việc tăng trƣởng vốn tự có đối với các NH thƣơng mại có quy mơ nhỏ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ngày nay.