(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2016 - Website: http:// cafef.vn)
Rõ ràng là quy mô vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng cũng ở tình trạng tƣơng tự nhƣ vốn chủ sở hữu nhƣ đã nói ở trên.Việc tăng quy mơ vốn điều lệ trong điều kiện hiện nay là vấn đề đang đƣợc đặt ra đối với khá nhiều NH TM ở Việt Nam, trong đó có Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng, vì vốn điều lệ có đƣợc tăng lên ở mức thỏa đáng thì mới là tiền đề cho việc tăng vốn chủ sở hữu cũng nhƣ việc nâng cao tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Trên thực tế, muốn tăng vốn điều lệ thƣờng phải có những nguồn lực mới từ các đối tác.
3.2.2.5. So sánh sản phẩm dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương với các ngân hàng khác
* Về dịch vụ huy động vốn
Năm 2016, quy mô vốn huy động của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng có tăng nhƣng vẫn thấp hơn so với các NHTM trên cùng địa bàn, thậm chí là thấp hơn rất nhiều so với Vietcombank, Vietabank, Kienlongbank. Nguyên nhân là do Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng có ít sản phẩm/dịch vụ, loại hình và cách thức huy động khơng hấp dẫn đối với khách hàng. Hơn nữa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ln tn thủ đúng qui định về lãi suất trần, lãi suất rút trƣớc hạn của NHNN nên khả năng cạnh tranh sản phẩm huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng so với các NHTM có phần hạn chế. Điều này cũng chính là chủ trƣơng coi trọng sự phát triển bền vững.
Bảng 3.17. Tốc độ tăng vốn huy động của NHTM năm 2014-2016(Đơn vị tính: tỷ đồng,%) (Đơn vị tính: tỷ đồng,%) Năm Ngân hàng Vietcombank Techcombank ACB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng Vietabank Kienlongbank
(Nguồn:Báo cáo thường niên của các NHTM 2014-2016- Website:http:// cafef.vn)
Biểu đồ 3.11. Tốc độ tăng vốn huy động của NHTM năm 2014-2016
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
* Về dịch vụ cho vay
Bảng 3.18. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của các NHTM năm 2014-2016
(Đơn vị tính: tỷ đồng,%) Năm Ngân hàng Vietcombank Techcombank ACB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng Vietabank Kienlongbank
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của các NHTM từ năm 2014-2016 )
Biểu đồ 3.12. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của các NHTM năm 2014-2016
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ln nhỏ hơn về số tuyệt đối và về tốc độ tăng trƣởng cũng thấp hơn tất cả 5 NHTM đƣợc so sánh trong bảng trên. Riêng 2 Ngân hàng có cùng quy mơ là Vietabank và Kienlongbank thì lại có những bƣớc bứt phá ngoạn mục hơn nhiều so với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng. Điều này buộc Hội đồng quản trị của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng cần có cách nhìn nhận mới và có giải pháp phù hợp hơn trong thời gian tới.
3.2.2.6. Quy mô tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương
Tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng từ năm 2014- 2016 cũng có sự biến động. Năm 2014, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là 16,338 tỷ VND, năm 2015 là 16.153 tỷ VND, năm 2016 là 17.405 tỷ VND (Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thƣơng từ năm 2014-2016). Nhƣ vậy, mặc dù sự biến động tổng tài sản này năm 2015 có chiều hƣớng đi xuống thì đén năm 2016 lại đổi chiều và đi lên. Nếu xem xét sự biến động tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng trong quan hệ với các NH TM trong nhóm 6 Ngân hàng đã nêu thì:
Bảng 3.19. Tăng/giảm tổng tài sản các NH cuối năm 2016
(Đơn vị tính: tỷ đồng,%) Ngân hàng Vietcombank Techcombank ACB Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Vietabank
(Đơn vị tính: tỷ đồng)