TỶ LỆ BẢO HỘ DANH NGHĨA SẢN PHẨM ĐIỀU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của việt nam (Trang 83 - 87)

- Tỷ lệ lợi nhuận (%)

2. Giỏ nhõn điều chế biến

TỶ LỆ BẢO HỘ DANH NGHĨA SẢN PHẨM ĐIỀU VIỆT NAM

Số liệu cho thấy, giỏ điều nội địa hàng năm của Việt Nam đều thấp hơn nhiều so với giỏ điều thế giới, chứng tỏ khả năng cạnh tranh về giỏ của sản phẩm điều xuất khẩu của nƣớc ta tƣơng đối cao. Chỉ tiờu: Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa của ngành điều hàng năm đều lớn hơn 0 (NPR>0), cú nghĩa là cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc đó cú tỏc động bảo hộ cho ngƣời trồng điều trong nƣớc (cú thể giải thớch bằng biểu hiện của chớnh sỏch đỏnh thuế vào sản phẩm điều thụ nhập khẩu, chớnh sỏch phụ thu đối với điều thụ xuất khẩu, mặt khỏc chất lƣợng điều trong nƣớc trong thời gian qua cũng đƣợc tăng lờn...)

Biểu số 21

Năm

TỶ LỆ BẢO HỘ DANH NGHĨA SẢN PHẨM ĐIỀUVIỆT NAM VIỆT NAM

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Nguồn: - Hiệp hội điều Việt Nam, Bộ Thƣơng mại. [7].

- FAOSTAT Database Results – Cashew nut Wordl.[66]. - Giỏ điều nội địa là giỏ FOB Saigon.[4].

+ Năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam xột theo chỉ số chi phớ nguồn lực nội địa (DRC).

Thụng qua nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa phƣơng trong giai đoạn 1995-1999, ỏp dụng cụng thức tớnh toỏn, đề tài khoa học của Viện Kinh tế Nụng nghiệp đó xỏc định đƣợc chỉ số chi phớ nguồn lực nội địa của ngành điều Việt Nam DRC = 0,301. DRC<1 cho ta thấy sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam đạt hiệu quả xuất khẩu rất cao, lƣợng ngoại tệ trong 1 đơn vị sản phẩm điều xuất khẩu tƣơng đối lớn. Cứ 1 USD xuất khẩu điều mà doanh nghiệp thu về, thỡ chỉ mất 0,301 USD chi phớ cho cỏc nguồn lực trong nƣớc.

Biểu số 22. CHỈ SỐ CHI PHÍ NGUỒN LỰC (DRC) CỦA NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM

Cỏc chỉ tiờu

2. Tỷ lệ yếu tố bất khả thƣơng

3. Giỏ cổng trại

4. Giỏ biờn giới

5. Giỏ biờn giới tƣơng đƣơng

6. GTSP/Giỏ biờn giới tƣơng

đƣơng

7. Chỉ số DRC

Nguồn: Viện Kinh tế Nụng nghiệp, Đề tài khoa học.[31], [61].

Những nội dung phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm điều nƣớc ta trờn đõy đó cho ta thấy khỏi quỏt bức tranh tổng thể về quỏ trỡnh phỏt triển ngành điều Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.

Từ một cõy trồng bỏn hoang dó, ngƣời dõn chỉ trồng quanh nhà để lấy búng mỏt, lấy củi, ớt cú giỏ trị kinh tế, đến nay sản phẩm chớnh của cõy điều đó trở thành một trong những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao trong số cỏc nụng sản xuất khẩu – năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 500 triệu USD.

Hiện tại, điều là cõy trồng cú nhiều lợi thế so sỏnh hơn hẳn về mặt kinh tế xó hội, cũng nhƣ về mặt bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi so với một số cõy trồng lõu năm khỏc tại Việt Nam. Tất nhiờn, muốn đạt đƣợc kết quả cao trong sản xuất – kinh doanh ngành điều, trƣớc hết phải coi cõy điều thực sự nhƣ là một cõy ăn quả, cõy kinh tế lõu năm, và nhƣ vậy cần phải đƣợc quan tõm đầu tƣ đỳng mức ngay từ những khõu kỹ thuật đầu tiờn (giống, quy trỡnh kỹ thuật gieo trồng và chăm súc) đến cỏc khõu thu hoạch, quy trỡnh cụng nghệ chế biến, kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm. Sản xuất theo kiểu tận dụng một cõy bỏn dó sinh thỡ khụng thể đạt hiệu quả kinh tế cao đƣợc.

So với sản phẩm nhõn điều xuất khẩu của cỏc nƣớc trờn thế giới, nhõn điều xuất khẩu của Việt Nam cú sức cạnh tranh cao hơn hẳn bởi: diện tớch trồng điều và năng suất cõy điều nƣớc ta tƣơng đối cao và ngày càng phỏt triển, với chi phớ đầu tƣ sản xuất và chi phớ hàng năm trờn 1 đơn vị diện tớch thấp, giỏ thành sản phẩm hạ, chất lƣợng nhõn điều hàng hoỏ ngày càng đƣợc cải thiện nờn hiệu quả

kinh tế và xuất khẩu đạt khỏ cao. Thụng qua cỏc chỉ tiờu so sỏnh giỏ xuất khẩu, tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (NPR < 0) và chỉ tiờu về chi phớ nguồn lực nội địa (DRC=0,301) của ngành điều Việt Nam cú thể khẳng định năng lực cạnh tranh của sản phẩm điều nƣớc ta rất cao và sẽ cũn đƣợc nõng cao hơn nữa trong thời gian tới.

Khuynh hƣớng sản xuất điều trờn thế giới hiện nay là tăng cƣờng ỏp dụng cỏc kỹ thuật tiến bộ mới nhƣ lai ghộp, chọn tạo ra những bộ giống điều cao sản phự hợp với từng vựng, cải tạo vƣờn điều năng suất thấp, từ bỏ quảng canh, ỏp dụng quy trỡnh thõm canh đồng bộ, giảm xuất khẩu hạt điều thụ, hoàn thiện cụng nghệ chế biến nhõn điều để xuất khẩu và chế biến cỏc sản phẩm giỏ trị khỏc từ nhõn điều nhằm thu nhiều lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Thị trƣờng tiờu thụ điều trờn thế giới ngày càng mở rộng và gia tăng, cung luụn khụng tăng kịp nhu cầu (cung<cầu) bởi sự gia tăng mạnh mẽ của cỏc nền kinh tế của nhiều nƣớc trờn thế giới. Đõy là một nhõn tố thuận lợi cho cỏc nƣớc trồng điều thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất – kinh doanh ngành điều.

Việt Nam xột trờn tổng thể vẫn cũn nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng cho phộp chỳng ta tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển ngành điều cả về số lƣợng và chất lƣợng, cả về khả năng nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu và tăng nhanh hiệu quả kinh tế của toàn ngành.

CHƢƠNG III

QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐIỀU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của việt nam (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w