PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của việt nam (Trang 92 - 95)

- Tỷ lệ lợi nhuận (%)

2. Giỏ nhõn điều chế biến

3.3. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM.

Ngày 7-5-1999, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg về việc phờ chuẩn Đề ỏn phỏt triển ngành điều Việt Nam đến năm 2010. Sau 5 năm thực hiện Đề ỏn (2000-2005), với sự nỗ lực cố gắng của cỏc Bộ, cỏc ban ngành từ địa phƣơng đến Trung ƣơng, ngành điều Việt Nam đó thu đƣợc những kết quả rất to lớn cả về diện tớch, năng suất và sản lƣợng, cả về số lƣợng, chất lƣợng, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu, cả về hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả xó hội , giải quyết đƣợc nhiều việc làm, nõng cao thu nhập cho hàng chục vạn lao động ở nụng thụn. Cõy điều từ vị trớ xúa đúi giảm nghốo đó vƣơn lờn trở thành cõy kinh tế quan trọng của một số địa phƣơng và chung trờn cả nƣớc.

Đến năm 2005, tất cả cỏc nội dung đều đó đƣợc thực hiện vƣợt mức so với cỏc chỉ tiờu kế hoạch năm 2005 mà Đề ỏn đề ra: diện tớch vƣợt 17,6%, sản lƣợng

vƣợt 60,9%, số lƣợng nhõn điều xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu đều vƣợt gấp 2 lần và đạt xấp xỉ chỉ tiờu kế hoạch năm 2010 đề ra.

Đõy là một chƣơng trỡnh đạt kết quả tốt và đó thực sự đi vào cuộc sống. Những bài học kinh nghiệm phỏt triển ngành điều cú thể rỳt ra nhƣ sau:

- Đó nhận thức và định hƣớng đỳng đắn những sản phẩm cú tiềm năng về thị trƣờng và lợi thế để đẩy mạnh phỏt triển. Trong đú cú thể khẳng định việc khai thỏc tốt thị trƣờng là yếu tố quan trọng nhất thỳc đẩy ngành điều phỏt triển trong thời gian vừa qua.

- Đó quan tõm đến việc đầu tƣ phỏt triển sản xuất ngay từ những khõu đầu tiờn. Việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ, nhất là khõu giống và kỹ thuật canh tỏc đƣợc chỉ đạo sỏt sao và triển khai cú kết quả trờn diện rộng.

- Cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến điều đó lựa chọn đƣợc bƣớc đi, hƣớng đầu tƣ phự hợp, ỏp dụng hợp lý cụng nghệ, mỏy múc thiết bị trong nƣớc với phƣơng chõm cơ giới kết hợp lao động thủ cụng dồi dào nờn mức đầu tƣ thấp, tỷ lệ thu hồi và chất lƣợng sản phẩm cao, tạo ra đƣợc năng lực cạnh tranh trờn thị trƣờng thế giới. Nhờ đú mà mặc dự phỏt triển muộn hơn cỏc nƣớc, nhƣng ngành điều Việt Nam đó nhanh chúng mở rộng đƣợc thị trƣờng.

- Nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ đó tạo nờn sự phỏt triển khỏ năng động và hiệu quả. cỏc doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu điều đó chủ động nghiờn cứu, khai thỏc, mở rộng thị trƣờng, đề ra chiến lƣợc thị trƣờng đỳng đắn. Một mặt giữ vững thị trƣờng truyền thống, thị trƣờng gần, dễ tớnh, mặt khỏc tớch cực nõng cao chất lƣợng sản phẩm, xõy dựng thƣơng hiệu, chiếm lĩnh dần cỏc thị trƣờng xa, khú tớnh, nõng cao đƣợc giỏ trị xuất khẩu. Từ chỗ chỉ xuất khẩu hạt điều thụ chuyển sang chế biến và xuất khẩu nhõn điều, từ chỗ tỷ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc là chủ yếu, sản phẩm điều của Việt Nam đó cú mặt tại thị trƣờng Mỹ, Tõy Âu và Đụng Nam Á.

- Đó phỏt huy tối đa vai trũ của Hiệp hội cõy điều Việt Nam, hỗ trợ cỏc hội viờn sản xuất, kinh doanh và phổ biến khoa học cụng nghệ, nõng cao hiệu quả kinh doanh của cỏc đơn vị và toàn ngành.

- Trong bối cảnh phỏt triển kinh tế hiện nay, nếu khụng đẩy nhanh đƣợc năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh điều thỡ sẽ gặp rất nhiều khú khăn trƣớc cỏc đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam, mà ngay cả

trờn từng vựng trồng điều của nƣớc ta cũng sẽ bị cỏc cõy khỏc cú hiệu quả kinh tế cao hơn lấn ỏt, cạnh tranh.

- Giỏ thành sản xuất và chế biến điều nƣớc ta cú nguy cơ ngày càng tăng cao hơn (giỏ nguyờn liệu, vật tƣ, xăng dầu, điện nƣớc, cụng lao động… đều tăng). Cỏc doanh nghiệp nhỏ thiếu vốn để đầu tƣ và dự trữ nguyờn liệu, thiếu lao động thủ cụng trờn địa bàn nờn khú mở rộng dõy chuyền sản xuất và khõu chế biến đạt hiệu quả thấp.

- Trong xu thế phỏt triển của thế giới hiện nay, việc tổ chức sản xuất sạch, bền vững trong nụng nghiệp, cỏc yờu cầu về an toàn và chất lƣợng thực phẩm ngày càng trở thành phổ biến và bắt buộc. Do đú, việc tổ chức sản xuất nụng nghiệp tốt, việc lựa chọn đổi mới cụng nghệ và đầu tƣ chiều sõu trong chế biến, xử lý chất thải, bảo vệ mụi trƣờng để đạt hiệu quả sản xuất cao, chất lƣợng tốt, vệ sinh an toàn thực phẩm… đang là những thỏch thức lớn đối với ngành điều Việt Nam.

- Việc hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp để cựng xõy dựng và bảo vệ thƣơng hiệu cho ngành điều Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đang là những yờu cầu bức thiết.

Từ những nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng quỏ trỡnh phỏt triển ngành điều Việt Nam, đề tài đề suất phƣơng hƣớng chung phỏt triển ngành điều trong thời gian tới là: Ổn định diện tớch trồng điều cả nước ở mức 500.000 ha, tăng tỷ lệ

diện tớch điều kinh doanh với giống điều mới cú năng suất cao, chất lượng nhõn điều to. Tăng cường đầu tư thõm canh, cải tạo vườn điều cũ để tăng độ đồng đều về năng suất. Tăng cường đầu tư xõy dựng cấu trỳc hạ tầng (trước hết là cỏc trạm, trại chọn tạo, lai ghộp và nhõn giống điều ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau). Đổi mới cụng nghệ chế biến điều tiờn tiến. Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm điều chế biến nhằm nõng cao hơn nữa giỏ trị toàn ngành.

Một số chỉ tiờu cụ thể mà đề tài đề xuất.

Từ nay đến năm 2010, thực hiện cỏc chỉ tiờu sản xuất kinh doanh và phỏt triển của ngành điều nhƣ sau:

- Về diện tớch: ổn định ở mức 500.000 ha, trong đú diện tớch kinh doanh

điều già cỗi, năng suất thấp cũn khoảng 250.000 ha, mỗi năm cần phải cải tạo 50.000 ha để đến năm 2010 khụng cũn số diện tớch vƣờn điều năng suất thấp.

- Về năng suất: bỡnh quõn đạt 1,5 tấn/ha, trong đú cú 100.000 ha đạt năng

suất 2 tấn/ha, 300.000 ha đạt năng suất 1,5 tấn/ha và 80.000 ha đạt năng suất 1,0 tấn/ha.

- Về sản lượng điều thụ đạt 730.000 tấn. Sản lƣợng điều nhõn đạt 180.000

tấn, trong đú xuất khẩu 150.000 tấn.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 750 triệu USD.

- Vốn đầu tư từ nay đến năm 2010 chỳng tụi tạm tớnh như sau: Trồng mới

100.000 ha với mức đầu tƣ xõy dựng cơ bản bỡnh quõn 8 triệu đồng/ha, cần cú 800 tỷ đồng (50 triệu USD); Cải tạo 200.000 ha vƣờn điều cũ với chi phớ 3 triệu đồng/ha cần 600 tỷ đồng (37,5 triệu USD); Chi phớ đầu tƣ thõm canh hàng năm 500.000 ha X 4 triệu đồng = 2.000 tỷ đồng (125 triệu USD). Tổng vốn đầu tƣ cho sản xuất trong 5 năm là 3.400 tỷ đồng ( 212,5 triệu USD). Tức là mỗi năm cần đầu tƣ khoảng 680 tỷ đồng - tƣơng đƣơng 42,5 triệu USD chiếm 5,7% lƣợng kim ngạch xuất khẩu thu đƣợc hàng năm. Ngoài ra cũng cần một khoản vốn tƣơng tự nhƣ vậy để đầu tƣ cho khõu cụng nghệ chế biến, nõng cao chất lƣợng sản phẩm.

Chỳng ta cú thể thấy rằng, mức đầu tư hàng năm chiếm khoảng 10-11% tổng số kim ngạch thu về là thoả đỏng và khả thi. Nếu khụng cú đầu tư như vậy sẽ khụng đạt được những chỉ tiờu đề ra và sản xuất kinh doanh của ngành khụng hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của việt nam (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w