- Tỷ lệ lợi nhuận (%)
2. Giỏ nhõn điều chế biến
3.2. QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐIỀU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM.
Đẩy mạnh phỏt triển sản xuất – kinh doanh và nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam phải xuất phỏt từ nhu cầu của thị trường. Thị trường tiờu thụ điều (xuất khẩu hay nội tiờu) là căn cứ chủ yếu để xõy dựng chiến lược sản xuất – kinh doanh đối với từng loại sản phẩm.
Quỏn triệt quan điểm này cần làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu nhu cầu của thị trƣờng và thị hiếu khỏch hàng, từ đú xỏc định thị trƣờng trọng điểm, dung lƣợng hàng hoỏ trao đổi và tớnh ổn định của thị trƣờng đối với những mặt hàng cú khả năng cạnh tranh cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn.
Cần phải cú quyết định lựa chọn hợp lý cỏc nguồn lực, định hƣớng quy hoạch sản xuất, chế biến, kinh doanh một cỏch đồng bộ, bao gồm: cỏc yếu tố sản xuất, cụng nghệ chế biến, thị trƣờng tiờu thụ trong cỏc vựng chuyờn canh.
Nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trƣờng thế giới phải gắn với cả thị trƣờng nội địa, vừa chỳ trọng phỏt triển thị trƣờng ngoài nƣớc vừa phải ra sức mở rộng, đa dạng hoỏ thị trƣờng trong nƣớc.
Quan điểm thứ hai:
Nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng vựng, từng loại sản phẩm, tạo ra lợi thế cạnh tranh mới và nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội của ngành gúp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thực hiện thành cụng chiến lược cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.
Khai thỏc cú hiệu quả lợi thế so sỏnh, bao gồm cả lợi thế so sỏnh “tĩnh” và lợi thế so sỏnh “động” là một trong những yờu cầu xuyờn suốt đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ngành hàng và nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế của từng ngành phải dựa trờn cơ sở nguồn lực trong nƣớc xuất phỏt từ lợi thế so sỏnh của từng vựng, từng địa phƣơng, cộng với những tiến bộ khoa học – cụng nghệ mới du nhập vào Việt Nam nhằm khai thỏc và sử dụng chỳng hợp lý phục vụ cho cả thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng nƣớc ngoài.
Cần phõn tớch, tỡm ra những ƣu thế trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh từng loại mặt hàng xuất khẩu cú hiệu quả cao với chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm thấp nhất so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thế giới. Đồng thời tập
trung đầu tƣ kỹ thuật, cụng nghệ tạo ra những năng lực cạnh tranh mới cho ngành điều cú thờm điều kiện phỏt triển sản xuất – kinh doanh cao hơn.
Quan điểm thứ ba:
Phỏt triển sản xuất – kinh doanh điều và tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm điều nhõn xuất khẩu của Việt Nam phải trờn cơ sở sản xuất hàng hoỏ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật-cụng nghệ tiờn tiến, cú hàm lượng khoa học cụng nghệ trong giỏ trị sản phẩm cao, nõng cao giỏ trị mặt hàng điều xuất khẩu.
Quỏ trỡnh sản xuất, chế biến, tổ chức xuất khẩu điều cần chỳ ý ứng dụng rộng rói kết quả nghiờn cứu khoa học- trƣớc hết là ứng dụng cỏc giống điều mới năng suất cao, quy trỡnh kỹ thuật thõm canh, quy trỡnh cụng nghệ và trang thiết bị chế biến , bảo quản tiờn tiến, nõng cao chất lƣợng và đa dạng hoỏ sản phẩm, hạn chế đến mức thấp nhất cỏc tổn thất sau thu hoạch, tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng điều trờn thị trƣờng thế giới. Từng bƣớc hiện đại hoỏ phƣơng thức kinh doanh phự hợp với xu thế mới của thƣơng mại thế giới (thị trƣờng chứng khoỏn, thị trƣờng giao sau, thƣơng mại điện tử...).
Quan điểm thứ tƣ:
Đẩy mạnh xuất khẩu điều và nõng cao sức cạnh tranh của ngành điều Việt Nam cần phải cú sự hỗ trợ tớch cực của Nhà nước, của cỏc ngành cú liờn quan để xõy dựng một ngành hàng cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường thế giới.
Kinh doanh trong mụi trƣờng kinh tế thị trƣờng đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt, để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu phải xuất phỏt từ động lực trực tiếp của ngƣời kinh doanh thụng qua sự kớch thớch về lợi ớch kinh tế và nhu cầu phỏt triển của chớnh họ, nhƣng cần cú mụi trƣờng kinh doanh thuận lợi bằng hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch mở cửa, cải thiện mụi trƣờng kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế, phỏt triển cỏc loại thị trƣờng, tăng cƣờng đầu tƣ phỏt triển kết cấu hạ tầng, đổi mới cung cỏch quản lý, khụng can thiệp vào hoạt động sản xuất – kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, của từng ngành hàng. Cú nhƣ vậy mới tạo lập điều kiện thuận lợi cho cỏc ngành hàng sản xuất, xuất khẩu mạnh và cú vị thế trờn trƣờng quốc tế.
Quan điểm thứ năm:
Phỏt triển sản xuất – kinh doanh và nõng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm điều nhõn xuất khẩu của Việt Nam phải trờn cơ sở phỏt huy sức mạnh tổng hợp và khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất-xuất khẩu.
Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc cựng tham gia sản xuất – xuất khẩu nụng sản núi chung, xuất khẩu sản phẩm điều núi riờng trờn cơ sở Nhà nƣớc tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng cả về chớnh sỏch, cơ chế quản lý, cả về thủ tục hành chớnh, chế độ thƣởng phạt...
Cần cú nhận thức thống nhất và sõu rộng về kinh tế tƣ nhõn để cú sự đối sử thật sự bỡnh đẳng về mọi mặt nhƣ đối với cỏc thành phần kinh tế khỏc: trong sản xuất-kinh doanh-xuất nhập khẩu, chọn đối tỏc làm ăn, về mặt bằng sản xuất, vấn đề vay vốn và hỗ trợ trực tiếp của Nhà nƣớc.v.v.
Xuất phỏt từ những quan điểm yờu cầu cơ bản trờn, từ thực trạng tỡnh hỡnh sản xuất – kinh doanh của ngành điều Việt Nam trong thời gian vừa qua.v.v. đú là những cơ sở định hƣớng chớnh trong việc đề xuất phƣơng hƣớng phỏt triển và hệ thống giải phỏp nhằm phỏt huy hơn nữa lợi thế sẵn cú, tiếp tục nõng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cho ngành điều nƣớc ta.