5. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Norminal Protection Rate) NPR
2.1.1.3. Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu điều ở Việt Nam.
* Tỡnh hỡnh sản xuất điều ở Việt nam.
- Diện tớch - năng suất - sản lượng điều.
Điều là cõy nguyờn sản cú nguồn gốc ở Đụng Bắc Braxin. Ngƣời Bồ Đào Nha đó di thực cõy điều tới chõu Phi, chõu Á từ đầu thế kỷ 16, trong đú cú Việt nam. Trƣớc đõy, ngƣời nụng dõn chỉ trồng cõy điều rải rỏc quanh vƣờn nhà, vƣờn đồi, điều chƣa trở thành một cõy cú ý nghĩa kinh tế. Mói cho tới những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ XX, cõy điều ở Việt Nam mới đƣợc quan tõm chỳ ý phỏt triển, đƣợc trồng với quy mụ khỏ lớn và tập trung. Những năm này đƣợc coi là mốc đỏnh dấu quỏ trỡnh phỏt triển ngành điều ở nƣớc ta, điều đó trở thành một cõy kinh tế của ngành nụng nghiệp.
Lónh thổ Việt nam cú phần đất liền trải dài từ 8o
30,
đến 23o
22,
vĩ độ Bắc, nhƣ vậy nƣớc ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới. Dóy nỳi Bạch Mó phần cuối của dặng Trƣờng Sơn nằm ngang kộo ra tận biển Đụng đó chia khớ hậu Việt Nam thành hai miền khớ hậu rừ rệt: Khớ hậu miền Bắc chịu ảnh hƣởng của giú mựa cực đới cú mựa Đụng lạnh khụng thớch hợp cho việc trồng điều, cũn khớ hậu miền Nam chịu ảnh hƣởng của giú mựa Tõy Nam một năm cú 2 mựa: mựa khụ và mựa mƣa, khớ hậu khụ núng và ẩm thớch hợp cho việc phỏt triển cõy điều. Chớnh vỡ vậy, cõy điều đƣợc phỏt triển chủ yếu ở cỏc tỉnh phớa Nam của Việt Nam.
Đến năm 1988- sau khoảng gần 10 năm phỏt triển, diện tớch điều đó tăng từ 30.000 ha (năm 1982) lờn khoảng 100.000 ha. Năm 1989 do giỏ hạt điều thụ hạ xuống đột ngột (chỉ cũn 350-400 USD/tấn), nờn nhiều nơi nụng dõn khụng những
khụng quan tõm đến việc đầu tƣ thõm canh, chăm súc vƣờn cõy mà cũn chặt, phỏ bỏ vƣờn điều. Sau đú, giỏ điều lại tăng lờn cú lỳc tới 850 USD/tấn hạt thụ (1991), điều lại đƣợc tiếp tục trồng nhiều trở lại và năm 1993 diện tớch đó đạt trờn 140.000 ha, năm 2000 là 250.000 ha, năm 2004 là 350.000 ha- tăng 40% so với năm 1999, năm 2005 ƣớc đạt gần 400.000 ha.
Biểu số 3. NĂM 1982 1987 1990 1993 1995 1997 2000 2002 2004 2005 Nguồn: - Bộ Nụng nghiệp và PTNT 3/2000; 7/2005.[3], [4], [7].
- Hiệp hội cõy điều Việt Nam [7]. - Viện Quy hoạch và TKNN [3], [64].
Chớnh quỏ trỡnh phỏt triển diện tớch cõy điều một cỏch ồ ạt, mang nặng tớnh chất phong trào và chƣa cú thị trƣờng ổn định đó làm cho hiệu quả sản xuất điều nƣớc ta bấp bờnh và gõy nờn cỏc bƣớc thăng trầm của ngành điều.
Cõy điều chủ yếu đƣợc gieo trồng ở cỏc tỉnh miền Nam Việt Nam (từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào) và việc phõn bố sản xuất khụng đồng đều do điều kiện tự nhiờn - kinh tế, xó hội của mỗi vựng khỏc nhau, trong đú điều kiện đất đai
và khớ hậu giữ vai trũ chớnh. Diện tớch cõy điều tập trung chủ yếu ở vựng Đụng
Nam Bộ và Duyờn hải miền Trung - chiếm tới trờn 90% diện tớch điều cả nƣớc. Tỉnh cú diện tớch điều lớn nhất hiện nay là: Bỡnh Phƣớc (47%), Đồng Nai (20%), Bỡnh Dƣơng (7%), Ninh Thuận (3,4%) và Bỡnh Định (2,8%).[7], [31].