Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi đầu tư qua kho bạc nhà nước ninh bình (Trang 104 - 107)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

Thực hiện mục tiêu và yêu cầu tổng quát của chƣơng trình cải cách hành chính của Thủ tƣớng Chính phủ giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 là “Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lƣơng nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, cơng chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lƣợng và hiệu quả cao; nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính và chất lƣợng dịch vụ cơng”; đồng thời thực hiện kế hoạch cải cách thủ tục hành chính của Bộ Tài chính năm 2016 theo Quyết định 2716/QĐ-BTC ngày 21/12/2015 và kế hoạch cải cách hành chính năm 2016 của hệ thống KBNN theo Quyết định 872/QĐ-KBNN ngày 08/3/2016, KBNN Ninh Bình kiến nghị một số vấn đề sau:

4.3.1. Đối với Bộ tài chính:

-Thực hiện rà sốt, sửa đổi và hệ thống các qui định về tiêu chuẩn định mức chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, ổn định, linh hoạt, minh bạch, cụ thể, phù hợp với Luật pháp cũng nhƣ tình hình thực tế.

- Tổ chức chặt chẽ công tác in ấn, quản lý, sử dụng hố đơn chứng từ, ngăn chặn tình trạng làm hố đơn giả, mua bán trái phép hoá đơn, lập hố đơn khống để tham ơ tham nhũng. Đây là một trong những biện pháp cấp thiết để củng cố và tăng cƣờng công tác quản lý kinh tế, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức cá nhân, là căn cứ thiết lập cơ chế quản lý tài chính ngân sách.

- Hồn thiện cơ chế phối hợp hoạt động và xây dựng hạ tầng truyền thông giữa các ngành trong hệ thống Tài chính để có thể triển khai thu thuế, phí và lệ phí qua mạng; Thực hiện rà sốt và hệ thống danh mục báo cáo trong tồn ngành, loại bỏ các báo cáo trùng lắp, không thiết thực; Thực hiện

truyền số liệu báo cáo trong hệ thống đảm bảo tính bảo mật, giảm chi phí in ấn, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành ngân sách.

- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cán bộ cơng chức trong hệ thống, trên cơ sở đó tổ chức phân loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, qui hoạch và tổ chức sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công chức, xây dựng bộ máy làm việc tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch.

4.3.2. Đối với Kho bạc Nhà nước

- Xây dựng và ban hành thống nhất các quy trinh nghiệp vụ hoạt động Kho Bạc Nhà nƣớc theo cơ chế giao dịch “một cửa”, hoàn thiện dự thảo sửa đổi quyết định 1161/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 về việc ban hành quy trình giao dịch một cửa trong kiểm sốt chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc và dự thảo sửa đổi Quyết định 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về việc quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ trong nƣớc qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.

- Nâng cấp và hồn thiện các chƣơng trình phần mềm nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu quản lý và thông tin báo cáo.

- Xây dựng quy chế thi đua, khen thƣởng đảm bảo tính cơng bằng, cụ thể: có cơ chế khuyến khích động viên kịp thời CBCC phát huy sáng kiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cũng nhƣ có chế tài xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp CBCC vi phạm qui định, qui chế làm việc, có biểu hiện lợi dụng chức vụ quyền hạn sách nhiễu, tham ô, tham nhũng gây hậu quả xấu.

- Tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, triệt để các qui chế, xây dựng cơ chế theo dõi kiểm tra giám sát thực thi nhiệm vụ và chấp hành kỷ luật lao động của CBCC.

- Bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cơng chức có đủ năng lực, trình độ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ mới và tiếp cận đƣợc với phƣơng pháp làm

việc hiện đại tiên tiến.

- Tổ chức định kỳ hội thảo nghiệp vụ theo chuyên đề; Lập kế hoạch cụ thể chƣơng trình, nội dung, thành phần tham dự và thời gian hội thảo đảm bảo tính logic, tính hệ thống, cập nhật kịp thời các kiến thức và chế độ mới; Hội thảo theo chuyên đề sẽ là một kênh thơng tin vừa có tính trao đổi, phổ biến kiến thức vừa thu thập đƣợc các thơng tin phản hồi.

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả kiểm sốt chi đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc, trƣớc hết phải nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc. Hiện nay, cải cách thủ tục hành chính đƣợc Đảng, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ xác định là nhiệm vụ trọng tâm và cũng là đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta. Trong bối cảnh hiện nay, cải cách thủ tục hành chính phải trực tiếp phục vụ nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp. Vì vậy nhận thức là yếu tố quan trọng, bao gồm nhận thức của lãnh đạo các cơ quan hành chính các cấp, nhận thức của đội ngũ cán bộ, nhận thức của ngƣời dân và cộng đồng doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần phải hồn thiện hệ thống các văn bản một cách đồng bộ, thống nhất các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng, hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cơng chức để hiện thực hóa tinh thần “chung tay cải cách thủ tục hành chính”, đồng hành cùng Chính phủ và cơ quan hành chính các cấp thực hiện thành cơng nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính. Cụ thể trong cơng tác kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc, hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ phát triển khoa học và hợp lý cũng là một nhiệm vụ góp phần cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN.

4.4. Các kiến nghị, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ phát triển tại KBNN Ninh Bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi đầu tư qua kho bạc nhà nước ninh bình (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w