Vào những năm cuối của thập niên 70 của thế kỷ XX, nhân loại phải đối mặt với ba thách thức lớn mang tính tồn cầu, đó là: sự cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên; sự ô nhiễm môi trờng, biến đổi khí hậu trái đất; sự gia tăng dân số, đói nghèo và các tệ nạn xã hội. Những thách thức đó đã gây trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội, cản trở sự phát triển lâu dài không chỉ đối với từng quốc gia, mà cả cộng đồng quốc tế. Thực tiễn này đã đặt ra bài tốn cần có lời giải đáp.
Năm 1980, lần đầu tiên thuật ngữ "phát triển bền vững"đợc sử dụng trong Chiến lợc bảo toàn thế giới của Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN). Nhng phải đến năm 1987, định nghĩa về phát triển bền vững mới đợc chính thức đa ra trong bản báo cáo Tơng lai chung của chúng ta của Uỷ ban quốc tế về môi trờng và phát triển (WCED) của Liên hiệp quốc: "Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau" [10]. Hội nghị thợng đỉnh trái đất về môi trờng và phát triển đợc tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) đã đa ra bản
Tuyên ngôn về môi trờng và phát triển, một lần nữa khẳng định: "Phát triển bền
vững là nhằm thoả mãn nhu cầu hiện tại của con ngời, nhng không gây tổn hại đến sự thoả mãn nhu cầu của thế hệ tơng lai" [28, tr.10].
Các khái niệm trên đây đề cập đến phát triển bền vững ở một khơng gian rộng. Nó khơng chỉ đề cập đến hiện tại, mà cịn tính đến tơng lai. Nh vậy địi hỏi chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cần phải xác định đợc mục tiêu, đảm bảo đợc lợi ích lâu dài cho nền kinh tế, chứ khơng phải vì lợi ích trớc mắt.
Tại Hội nghị Thợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Nam Phi, năm 2002 đã đa ra một định nghĩa về phát triển bền vững "phát triển bền vững là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa ba mặt của phát triển, gồm: phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trờng”. ở đây phát triển bền vững đợc cụ thể hơn, rõ hơn. Để phát triển, không chỉ chú ý đến mục tiêu kinh tế, mà cả mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trờng.
Kế thừa và có sự sáng tạo những quan điểm trớc đây, quan điểm bền vững mà hiện nay các quốc gia trên thế giới đang theo đuổi là: Tăng trởng
kinh tế nhanh, ổn định; môi trờng sinh thái đợc bảo vệ, đời sống xã hội đợc quan tâm. Nh vậy, mơi trờng giữ một vị trí quan trọng trong phát triển bền vững. Nó là một mặt của phát triển bền vững. Dù kinh tế có phát triển đến đâu, mà mơi trờng khơng đợc chú ý, thì sẽ khơng thể có phát triển. Ngợc lại mơi tr- ờng tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển.
Theo cách nghiên cứu của luận văn, mơi trờng ở đây gồm có cả mơi trờng tự nhiên và mơi trờng xã hội. Điều đó so với những khái niệm trên không hề mâu thuẫn, chỉ có điều phạm vi nghiên cứu của nó về mơi trờng, so với những khái niệm trên thì rộng hơn.
Mơi trờng tự nhiên trong lành sẽ tác động ảnh hởng tốt đến sức khoẻ con ngời, kích thích tinh thần, sự hăng say, sáng tạo của con ngời, và tăng năng suất cây trồng vật nuôi, thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Môi trờng xã hội đợc đảm bảo, cải thiện sẽ tác động tích cực đến cuộc sống của con ngời, nâng cao chất lợng sống cho con ngời. Ngợc lại, nếu môi trờng tự nhiên và xã hội bị ơ nhiễm, suy thối thì sẽ tác động trở lại, cản trở sự phát triển kinh tế, chất lợng sống của con ngời bị ảnh hởng. Nh vậy, nếu môi trờng bao gồm các điều kiện sống của con ngời, thì phát triển chính là q trình sử dụng, cải thiện các điều kiện đó. Nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc và hỗ trợ cho nhau phát triển. Để có phát triển bền vững về mơi trờng thì cần phải bảo vệ, cải thiện môi trờng.
Bảo vệ môi trờng sẽ đem lại lợi ích cho tồn xã hội. Nh vậy, địi hỏi các tổ chức, cá nhân trong xã hội đều phải tích cực tham gia bảo vệ mơi trờng. Hoạt động này đợc xem là nét văn hoá, đạo đức của con ngời trong xã hội văn minh. Yêu cầu đặt ra là con ngời cần có hành vi ứng xử văn hố đối với mơi trờng, khơng có hành động làm ơ nhiễm, suy thối mơi trờng, cần sống thân thiện với mơi trờng. Có nh vậy, mơi trờng sẽ đem lại lợi ích cho chính con ng- ời, khơng gây tổn hại đến con ngời.
Cụ thể ở đây, đó là sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên không tái tạo đợc; bảo vệ nguồn tài nguyên có thể tái tạo đợc và làm giàu nguồn tài nguyên đó. Đó là sử dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ để khắc phục sự ơ nhiễm, đó là
tìm ra nguồn nguyên liệu thay thế, giảm thiểu tiêu thụ tài nguyên tự nhiên, đồng thời cải thiện mơi trờng tự nhiên. Đó là tạo lập mơi trờng xã hội tích cực, vì lợi ích, cuộc sống của con ngời, cộng đồng trong xã hội.
Phát triển bền vững là một khái niệm rộng, trong đó có nhiều thành tố, mỗi thành tố đều mang những ý nghĩa riêng. Điều quan trọng, mỗi quốc gia cần áp dụng nó nh thế nào cho phù hợp.
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách, là xu thế khách quan đối với các nớc trong tiến trình phát triển. Việt Nam cũng là một trong các nớc tham gia xây dựng chơng trình Nghị sự về việc bảo vệ mơi trờng, trong các thời kỳ phát triển của lịch sử. Từ Hội nghị thế giới về con ngời và môi trờng năm 1972, đến Hội nghị thợng đỉnh trái đất về môi trờng và phát triển năm 1992, đến hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững năm 2002 và cho đến thời điểm hiện nay, trên thế giới đã có trên 100 nớc xây dựng, thực hiện Chơng trình Nghị sự 21 về phát triển bền vững ở cấp quốc gia. Trong những năm qua Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hội nghị nói trên, đồng thời cam kết thực hiện phát triển bền vững. Việt Nam đã ban hành Kế hoạch quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991- 2000. Đặc biệt tháng 6- 1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 36- CT/TW về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời CNH, HĐH đất nớc. Trong đó bảo vệ mơi trờng đợc khẳng định là nội dung cơ bản, rất quan trọng, không thể tách rời trong đờng lối, chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành. Trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010, quan điểm phát triển bền vững đã đợc khẳng định lại: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng” [17, tr.106].
Phát triển bền vững đã thấm nhuần trong đờng lối, chủ trơng của Đảng và chính sách của Nhà nớc ta. Nhằm thực hiện tốt những cam kết quốc tế về phát triển bền vững đồng thời thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, Việt Nam đã ban hành "Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam” hay chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam.
Nhằm thực hiện quan điểm phát triển bền vững đó, Nghị quyết số 41- NQ- TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ quan điểm của Đảng ta về vấn đề bảo vệ môi trờng trong CNH, HĐH: khẳng định bảo vệ mơi trờng là vấn đề sống cịn của nhân loại. Đó vừa là mục tiêu, vừa là nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Bảo vệ môi trờng là quyền lợi, nghĩa vụ đối mọi tổ chức, cá nhân. Nó đợc thực hiện theo phơng châm: lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đến mơi trờng là chính, kết hợp với xử lý ơ nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trờng; Bảo vệ mơi trờng cần có sự lãnh đạo chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, quản lý nhà nớc, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân.
Tóm lại, qua nghiên cứu quan điểm của thế giới và Việt Nam về bảo
vệ môi trờng trong phát triển bền vững, ta thấy bảo vệ môi trờng không đối nghịch với phát triển, mà là tiêu chí đảm bảo sự phát triển một cách bền vững. Đối với mỗi quốc gia, mỗi địa phơng cần giải quyết một cách thoả đáng mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển, để nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trờng, đảm bảo phát triển một cách bền vững.