Đối với môi trờng xã hội của tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 61 - 67)

Sự nghiệp CNH, HĐH nh luồng gió mới làm thay đổi diện mạo xã hội và nhận thức con ngời theo chiều hớng tích cực, làm cho nhận thức của con ngời đợc nâng lên, góp phần đẩy lùi những t duy chậm tiến, xố dần đi những phong tục tập quán, hủ tục lạc hậu nh ma chay, cới xin, mê tín, dị đoan...trong

nếp sống hàng ngày của ngời dân Phú Thọ. Với bề dày truyền thống lịch sử, văn hoá, cùng với những tri thức mới đã lĩnh hội đợc, tích luỹ và phát huy trong quá trình CNH, HĐH những nếp sống văn minh thời cơng nghiệp hố đang dần hình thành trong các khu dân c trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, nhất là nếp sống văn minh trong việc cới, tang, lễ hội...Cới xin ngày càng đổi mới, theo hớng trang trọng, vui tơi lành mạnh, phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống của dân tộc, nhng không quá nặng nề nh trớc. Các thủ tục cới xin có phần đơn giản, gọn nhẹ hơn, nhng đầm ấm hơn. Việc tang gia đã có sự thay đổi theo chiều hớng tiến bộ một cách rõ rệt, theo hớng đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm bớt gánh nặng cho gia đình.

Bên cạnh đó, các lễ hội có điều kiện để phục hồi, dới nhiều hình thức nh lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo... Hiện nay trên địa bàn tỉnh có gần 200 lễ hội truyền thống và hơn 30 lễ hội cách mạng [38]. Đó trở thành một loại hình sinh hoạt văn hố, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân. Cũng thông qua lễ hội nhằm đến mục tiêu hớng thiện: Bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín, khơi phục có chọn lọc những cái tích cực trong nghi thức truyền thống, đáp ứng nhu cầu văn hố, tín ngỡng, phù hợp với tâm t, tình cảm, lối sống của nhân dân trong cuộc sống hiện đại. CNH, HĐH đã tạo nền tảng thuận lợi, một mơi trờng tốt cho văn hố phát triển. Nếp sống văn minh, đời sống văn hoá tốt đẹp đợc hình thành, với hàng loạt các phong trào, hoạt động phong phú đa dạng, hấp dẫn. Các nguồn lực xã hội đợc huy động hiệu quả để xây dựng các thiết chế thể thao ở cơ sở, tôn tạo các di tích Lịch sử, văn hố, đồng thời phát huy các giá trị văn hoá truyền thống. Đến nay tỉnh phú Thọ có 2055/ 2865 làng, khu dân c có nhà văn hố. Tính đến tháng 12 năm 2008, Phú Thọ có 233.022 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố (chiếm 74,20%) tổng số hộ ; có 2.098 khu dân c, làng, bản đạt tiêu chuẩn văn hoá (chiếm 73,5% tổng số khu dân c; 250 đơn vị, cơ quan đợc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cấp bằng cơng nhận đơn vị có đời sống văn hoá tốt; 230 cơ quan, đơn vị, xã phờng đợc UBND tỉnh cấp bằng công nhận danh hiệu văn hố cấp tỉnh [30, tr.19].

Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo ngày càng đợc quan tâm, đầu t. Quy mô, mạng lới trờng lớp đợc củng cố, mở rộng, phát triển theo hớng đa dạng hố các loại hình học tập. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học đợc đầu t, nâng cấp theo hớng hiện đại. Trình độ cán bộ và giáo viên đợc nâng cao; chất lợng giáo dục đợc đánh giá nghiêm túc và đợc nâng lên theo yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Các cơ sở đào tạo nghề từng bớc đợc nâng cấp, mở rộng quy mô và đa dạng các loại hình dạy nghề.

CNH, HĐH cịn đem đến những tri thức mới, tiên tiến trên mọi phơng diện, đặc biệt về sức khoẻ với những dịch vụ cao cấp, hữu ích. Trên cơ sở đó, giúp cho con ngời có thể trang bị cho mình những tri thức và hiểu biết, giúp họ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lợng sống cho gia đình. Hệ thống y tế của tỉnh ngày càng đợc củng cố. Quy mô, năng lực cung ứng dịch vụ của hệ thống y tế đợc nâng cao, công tác xã hội hố chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt đợc nhiều kết quả tích cực. Nếu năm 2000, Phú Thọ mới có 16 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện với 11 phòng khám đa khoa khu vực, 269 trạm y tế xã, rất ít cơ sở t nhân, với tổng số 2. 431 giờng bệnh, điều kiện trang thiết bị y tế thiếu thốn, cơ sở vật chất nghèo nàn, thì đến năm 2008 trên địa bàn có 17 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, với 4 phòng khám đa khoa khu vực, 275 trạm y tế xã, 206 cơ sở t nhân, với 3. 121 giờng bệnh, trang thiết bị khám chữa bệnh đợc trang bị hiện đại hơn trớc rất nhiều. Đặc biệt, công tác khám chữa bệnh ngày càng đợc đi vào chiều sâu, trên cơ sở trang thiết bị hiện đại nh máy siêu âm, máy nội soi, xét nghiệm sinh hoá, hệ thống chiếu chụp X- quang, điện tâm đồ, lị đốt rác thế hệ mới... Do có sự đầu t cho cơng tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào lĩnh vực y tế, nên tại một số cơ sở y tế lớn trong tỉnh đã có những ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến ngang tầm tuyến trung ơng. Thí dụ tại bệnh viện đa khoa tỉnh và bệnh viện đa khoa khu vực Phú Thọ đã áp dụng siêu âm doopler màu 4 chiều, chụp cắt lớp vi tính CT- SCANE, chụp cộng hởng từ hạt nhân, chạy thận nhân tạo, các loại phẫu thuật đạt đến trình độ cao về tay nghề...Trình độ cán bộ y tế cũng ngày càng đợc nâng cao, để đáp ứng với yêu cầu của công việc. Đặc biệt, nhân lực y tế của tỉnh trong ba

năm gần đây phát triển mạnh từ tuyến tỉnh đến cơ sở, đảm bảo cả về số lợng và chất lợng, cả trong và ngồi cơng lập, trên tất cả các lĩnh vực y học hiện đại, y học cổ truyền, khám chữa bệnh và y tế cộng đồng. Bác sĩ trở lên có 925 ngời, t- ơng ứng 6,91 bác sĩ trên 1 vạn dân, tăng 2,09 bác sĩ trên 1 vạn dân so với năm 2005 và cao hơn cả bình quân cả nớc. Đồng thời, tăng 0,91 dợc sĩ đại học trên 01 vạn dân so với năm 2005 [62, tr.7].

Công tác dân số cũng ngày càng đợc tăng cờng, đợc quan tâm. Ngời dân đợc tiếp thu những kiến thức về dân số và kế hoạch hố gia đình, sức khoẻ sinh sản... thơng qua hàng loạt các hoạt động nh tuyên truyền, vận động, giáo dục về dân số- kế hoạch hố gia đình, qua các phơng tiện thơng tin đại chúng, qua các hình thức chiếu phim ảnh, các buổi văn nghệ, giao lu, các lớp tập huấn, bồi dỡng về kiến thức dân số, đội tuyên truyền viên... Bên cạnh đó hệ thống cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình đợc đầu t ngày càng mở rộng và nâng cao chất lợng, đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, theo hớng thuận tiện, an tồn, đa dạng hố. Do có sự đầu t cả về kiến thức và đợc cung ứng các dịch vụ tiện ích, nên hầu hết mọi ngời đều biết cách và chủ động trong việc giữ gìn, nâng cao sức khoẻ cho bản thân và gia đình, đảm bảo tốt mức sinh theo đúng kế hoạch. Tỷ sinh con thứ 3 trở lên có xu hớng giảm rõ rệt, nhất là trong những năm gần đây: Từ 7,22% năm 2005 xuống còn 5,8 % năm 2007 [3]. Đặc biệt trong 4 năm gần đây, toàn tỉnh đã tổ chức thực hiện 7 đợt Chiến dịch "Tăng cờng dịch vụ chăm sóc SKSS- KHHGĐ đến các vùng khó khăn" ở 642 lợt xã, phờng, thị trấn, đồng thời đề án xây dựng mơ hình kiểm tra sức khoẻ và t vấn tiền hôn nhân đợc thực hiện tại 12 xã thị trấn ở một số huyện trong tỉnh... do vậy tình trạng sức khoẻ phụ nữ đợc nâng cao, chất lợng dân số đợc ngày càng cải thiện tích cực.

CNH, HĐH đã thúc đẩy sự phân cơng lao động xã hội, do vậy thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề nh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ...đã góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Đặc biệt, sự phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, đã góp phần tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động. Trên địa bàn tỉnh có trên 2000 doanh

nghiệp đang hoạt động, trong đó riêng Việt Trì có gần 800 doanh nghiệp, đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động. Đặc biệt, riêng khu công nghiệp Thuỵ Vân- Việt Trì có đến 40 doanh nghiệp hoạt động, thu hút đến 18 972 cơng nhân lao động. Bình quân hàng năm thu hút từ 7 500 đến 8 000 lao động. Với sự phát triển khơng ngừng đó, đã mở ra khả năng lớn trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động. Điển hình nh doanh nghiệp FDI chuyên sản xuất hàng may mặc, với quy mô lớn nh Công ty trách nhiệm hữu hạn SeeShin trên 6000 lao động, Công ty trách nhiệm hữu hạn Yakjin trên 4500 lao động.... [32]. Trong 5 năm 2001- 2005 toàn tỉnh giải quyết việc làm cho 74.206 lao động, (bình quân mỗi năm là 14.841 lao động (Trong đó xuất khẩu lao động là 10.471 ngời), góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ 4% xuống còn 3,4 %; tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn từ 75,15 lên 80%. Năm 2006, giải quyết việc làm cho 16.420 lao động (Trong đó xuất khẩu lao động là 3.273 ngời). Năm 2007, giải quyết việc làm cho 16.800 lao động, trong đó xuất khẩu lao động là 3.200 ngời. Năm 2008, số ngời đợc giải quyết việc làm đợc nâng lên là 18.200 ngời, (Trong đó xuất khẩu lao động là 3.000 ngời), giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn 3,25%; tăng tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn lên 84% [42].

CNH, HĐH ở tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã tạo ra bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả, thúc đẩy nhanh sự ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất và đời sống. Trên cơ sở đó, năng suất lao động tăng cao, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đổi mới theo hớng hiện đại, chất lợng sản phẩm, dịch vụ ngày càng đợc nâng lên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng... đời sống ngời lao động ngày càng đợc cải thiện, góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo đói của Phú Thọ. Mặt khác, những thành tựu của CNH, HĐH còn tác động đến việc huy động nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng cho việc xố đói, giảm nghèo đợc thực hiện thuận lợi. Sau gần 10 năm thực hiện cuộc vận động vì ngời nghèo, tạo đợc quỹ với số tiền 27 tỷ đồng, đã giúp đỡ đợc hàng ngàn hộ xoá nhà tạm, xây dựng nhà Đại đoàn kết. Từ năm 2000 đến năm

2008, tỉnh hỗ trợ cho xoá đợc hơn 8.000 nhà tạm cho hộ nghèo [37]. Do vậy, tỷ lệ hộ nghèo đói giảm nhanh. Năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo đói cịn 17,6% [24].

Có thể nói, CNH, HĐH của tỉnh Phú Thọ đã đem lại những thành tựu to lớn và tác động tích cực đến mơi trờng, kể cả tự nhiên và xã hội của tỉnh. Việc đánh giá đúng mức những tác động đó, chính là căn cứ quan trọng, giúp cho việc đa ra những phơng hớng, giải pháp hữu hiệu trong việc khai bảo vệ và cải thiện môi trờng của tỉnh.

* Nguyên nhân của những tác động tích cực của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đến mơi trờng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:

- Có đợc những kết quả trên là do sự quan tâm, lãnh chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền tỉnh Phú Thọ, trong việc bảo vệ và cải thiện môi tr- ờng, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, dới tác động của CNH, HĐH ngày càng sâu sát, hiệu quả.

- Việc cụ thể hố những chủ trơng, chính sách pháp luật của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng, trong giai đoạn CNH, HĐH thành những phơng hớng, nhiệm vụ trong việc bảo vệ môi trờng trên địa bàn tỉnh đợc thực hiện một cách nhanh chóng, chủ động.

- Các cơ quan chức năng đã thực hiện nghiêm túc công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức của các doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân về bảo vệ và cải thiện mơi trờng.

- Đã có sự tập trung đầu t hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, phục vụ cho công tác xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trờng một cách hiệu quả. Có những chủ trơng, giải pháp kích thích các doanh nghiệp đầu t tìm ra những giải pháp, nhằm ngăn chặn, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi tr- ờng. Đồng thời, tập trung giải quyết cơ bản những điểm bức xúc về ô nhiễm môi trờng.

- Công tác bảo vệ, cải thiện môi trờng tự nhiên và xã hội có sự phối kết hợp giữa các sở, ban ngành, đồn thể đợc đẩy mạnh.

- Cơng tác bảo vệ môi trờng từng bớc xã hội hố. Có sự thực hiện tơng đối đồng bộ, giữa các ban ngành đồn thể, trong việc bảo vệ mơi trờng tự

nhiên và trong việc quan tâm giải quyết những vấn đề xã hội, để nhằm cải thiện môi trờng xã hội.

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w