hiện đại hoá của tỉnh Phú Thọ
Thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, thời gian qua kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đã có bớc chuyển dịch tích cực, theo hớng CNH, HĐH. Sau một thời gian xác lập thành tỉnh Vĩnh Phú, đến ngày 1/1/1997, tỉnh Phú Thọ đã đ- ợc tái lập và bắt đầu có sự phát triển đáng kể. CNH, HĐH của tỉnh thực sự đợc đẩy mạnh, cả về bề rộng lẫn chiều sâu, nhất là từ năm 2000 trở lại đây, là giai đoạn CNH, HĐH của tỉnh có bớc bứt phá.
Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân trong cả giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 đạt 9,9% (cao hơn so với mức tăng trởng GDP của cả nớc) [12, tr.52]. GDP bình quân đầu ngời ngày càng tăng, theo giá thực tế năm 2005 là 5,06 triệu đồng, tăng 1,68 lần so với năm 2000 [15, tr.26, 29]; năm 2008 là 8,8 triệu đồng [12, tr.34,63]. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực. Trớc hết, biểu hiện rõ rệt ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực có nhiều tiến bộ, theo xu hớng CNH, HĐH. Sự chuyển dịch đó nh sau:
Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (giá HH)
Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 1997 2000 2005 2008 Toàn nền kinh tế 100,0 1. CN – XD 33,2 36,5 36,5 38,2 2. NL- TS 33,1 29,8 27,6 27,4 3. DV 33,7 33,7 33,7 34,4 Nguồn: [63], [12].
Mặc dù, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành, lĩnh vực còn chậm, nhng xu hớng là tích cực: tỷ trọng giá trị công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng
giá trị nông, lâm, thuỷ sản ngày càng giảm trong GDP, trên cơ sở phát huy lợi thế của từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu giá trị theo thành phần kinh tế cũng theo xu hớng hợp lý, hiệu quả.
Bảng 2.2: Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế (giá HH) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2000 2005 2008 Kinh tế nhà nớc 41,9 38,8 34,28 Kinh tế ngoài nhà nớc 49,4 52,0 52,26 Khu vực có vốn đầu t NN 8,7 9,2 13,12 Nguồn: [63], [12].
Từ số liệu bảng trên cho thấy, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nớc giảm dần từ 41,9 % vào năm 2000 xuống 34,28% vào năm 2008. Trong khi đó, khu vực kinh tế ngồi nhà nớc ngày càng tăng, từ 49,4% vào năm 2000, tăng 52,26% vào năm 2008. Điển hình khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng dần từ 8,7% năm 2000, lên 13,12% vào năm 2008. Với sự chuyển biến tích cực này đã giúp cho việc khai thác đợc những tiềm năng, thế mạnh của từng thành phần kinh tế, tạo đà cho kinh tế có sự bứt phá, khai thác hiệu quả các nguồn lực, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Cùng với sự chuyển dịch trên, sự chuyển dịch cơ cấu lao động cũng diễn ra theo xu hớng lao động nông nghiệp, nông thôn giảm dần, lao động công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu lao động tăng lên; số ngời lao động có việc làm tăng lên đáng kể.
Bảng 2.3: Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu 2000 2005 2008
Nông lâm thuỷ sản 79,85 72,2 66,6
Công nghiệp – xây dựng
10,72 14,9 17
Nguồn: [63], [12].
Nh vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, thành phần kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh đã tạo điều kiện cho việc khai thác tiềm năng, thế mạnh các vùng, thành phần kinh tế và năng lực của ngời lao động, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đó, quan hệ sản xuất tiếp tục đợc củng cố, phát triển. Kinh tế nhà nớc đang trong giai đoạn đổi mới, ln giữ vai trị chủ đạo. Kinh tế t nhân đợc quan tâm, khuyến khích và thực sự đã có sự phát triển cả về chất và lợng. Đặc biệt khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngồi có bớc tăng trởng khá, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trờng, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động. CNH, HĐH đã thúc đẩy sự ứng dụng của tiến bộ khoa học, cơng nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Kinh tế phát triển dẫn đến các hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao... ngày càng đợc đầu t, có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Những kết quả thu đợc từ quá trình CNH, HĐH là cơ sở quan trọng, là điều kiện để thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ, cải thiện mơi trờng tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó là những hạn chế khơng nhỏ phát sinh từ q trình CNH, HĐH ảnh hởng đến mơi trờng.
Phú Thọ là một tỉnh có cơng nghiệp phát triển từ rất sớm, so với các tỉnh miền núi trung du phía Bắc. Từ những năm 1960, Phú Thọ đã có 3 vùng cơng nghiệp lớn: Việt Trì- Lâm Thao, Bãi Bằng- Phong Châu, Thanh Ba- Hạ Hồ. Trong đó xuất hiện những ngành cơng nghiệp mũi nhọn so với cả nớc nh công nghiệp chế biến giấy, cơng nghiệp phân bón và hố chất cơ bản. Đặc biệt, những năm gần đây, CNH, HĐH của tỉnh đợc đẩy mạnh, các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đợc phát triển rất nhanh, điển hình nh khu cơng nghiệp Thuỵ Vân- Thành phố Việt Trì, cụm cơng nghiệp Đồng Lạng- Phù Ninh, khu công nghiệp Trung Hà, cụm công nghiệp Nam Việt trì, Bạch
Hạc, cụm Lâm Thao, cụm cơng nghiệp Thanh Ba- Hạ Hồ, cụm cơng nghiệp Phú Hà... Các cơ sở cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh có bớc tăng khá, từ 15.536 cơ sở (năm 2000) lên 20.256 cơ sở (cuối năm 2008). Quy mô, tốc độ tăng tr- ởng các ngành công nghiệp là rất lớn. Giá trị sản xuất công nghiệp (Theo giá thực tế) tăng từ 7.150.428 triệu đồng (năm 2004) lên 15.443.776 triệu đồng năm 2008) [12, tr.47, 192-193]. Do vậy, dẫn đến một thực trạng là sức tiêu thụ tài nguyên và chất thải ra môi trờng của ngành công nghiệp là rất lớn. Trong khi đó, trình độ khoa học, cơng nghệ cịn lạc hậu, cha đáp ứng đợc u cầu, dẫn đến hiệu suất sử dụng nguyên nhiên vật liệu thấp, chi phí trung gian cao, sử dụng lãng phí tài ngun và gây ơ nhiễm mơi trờng sinh thái. Đã xuất hiện một số điểm nóng về mơi trờng xung quanh một số cụm, khu công nghiệp, gây hậu quả lớn về mơi trờng, ảnh hởng đến tính mạng, sức khoẻ con ngời và gây bức xúc d luận xã hội.
Cùng với sự tăng trởng của công nghiệp là sự phát triển với quy mô ngày càng lớn của các làng nghề, đã đem lại những hiệu quả tích cực trong giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động, nhng cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trờng. Hiện cả tỉnh có 20 làng nghề, gần 500 làng có nghề, với nhiều ngành nghề khác nhau nh các ngành chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản nh ngành làm bún bánh, chế biến chè, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, nghề sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, cơ khí nhỏ, xử lý chế biến nguyên liệu ngành nghề... Mỗi năm khu vực sản xuất này tạo thêm 2.985 việc làm mới. Thu nhập của ngời lao động đạt 450.000 đến 1,2 triệu đồng/ tháng, cao gấp 1,2 – 3 lần so với thu nhập thuần nông [61]. Nhng đây cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trờng lớn. Bởi phần lớn hầu nh khơng có hệ thống xử lý chất thải, chất thải đều thải trực tiếp ra môi trờng.
CNH, HĐH đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Phú Thọ phát triển theo hớng sản xuất hàng hố. Hiện có khoảng 80% dân c sống ở nông thôn. Khu vực sản xuất này đã cung cấp việc làm cho hơn 70% lực lợng lao động. Công tác dồn đổi ruộng đất nơng nghiệp đợc tích cực triển khai, thực hiện.
Các biện pháp thâm canh, tăng vụ tích cực đợc thực hiện, hình thành những vùng chuyên canh, nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi; Trên cơ sở xây dựng 6 chơng trình nơng nghiệp trọng điểm, với những ứng dụng công nghệ tiên tiến và t duy sản xuất mới đã góp phần đa sản xuất nơng nghiệp liên tục tăng trởng với tốc độ cao: bình quân 8,1%/ năm, đa sản lợng lơng thực tăng từ 26,7 vạn tấn (năm 1997) lên 43 vạn tấn (năm 2006), đồng thời đa Phú thọ đứng thứ 2 trong 11 tỉnh vùng Đông Bắc Bộ về sản xuất lơng thực [64]. Cuộc cách mạng về giống đã đa năng suất lúa từ 39,4 tạ/ha (2000) lên 48,9 tạ/ha (2008), bảo đảm an toàn lơng thực [12, tr.125]. Kết quả sản xuất nơng nghiệp trên đã góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngời nơng dân. Nhng chính sự tăng trởng đó đã ảnh hởng khơng nhỏ đến môi trờng. Các loại thuốc bảo vệ thực vật cùng nhiều loại phân hoá học, đợc sử dụng ở mức độ lớn và không đúng cách, gây nên những tác động xấu đến môi trờng. Mặt khác chất thải trong chăn nuôi ngày càng tăng, lại không đợc xử lý, thải ra gây ô nhiễm trầm trọng.
Cùng với sự chuyển biến tích cực của CNH, HĐH các đơ thị của tỉnh Phú Thọ có tốc độ tăng trởng lớn. Nhiều khu đơ thị mới đã hình thành và các khu đô thị cũ ngày càng đợc hồn thiện, mở rộng khơng ngừng. Điển hình hạ tầng đơ thị thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, thị trấn các huyện đ - ợc chú trọng đầu t. Sự phát triển của đô thị với những văn minh đô thị đã đã làm thay đổi, nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời. Tuy nhiên, hàng loạt những vấn đề về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống cấp thốt nớc, an tồn thực phẩm, sự gia tăng dân số phơng tiện giao thông cơ giới, tệ nạn xã hội... ngày càng gia tăng đã gây sức ép cho đô thị và cho môi trờng.