cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Phát triển kinh tế - xã hội, đó là xu hớng tự nhiên và tất yếu của mỗi xã hội, cộng đồng con ngời. Trong q trình đó, CNH, HĐH là con đờng hữu hiệu nhất, để các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong q trình đó, đã nảy sinh mối quan hệ cần phải giải quyết, những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại giữa cơng nghiệp hố và môi trờng.
CNH, HĐH không thể thực hiện đợc, nếu nh không dựa vào môi tr- ờng. Bất kể giai đoạn nào cũng vậy, dù trình độ của con ngời phát triển đến mức nào, khoa học công nghệ phát triển vợt bậc đến đâu, con ngời cũng khơng thể tồn tại độc lập, khơng có mối quan hệ ràng buộc với điều kiện tự nhiên, với mơi trờng, mà thậm chí ngợc lại, con ngời càng cần phải thắt chặt hơn sự liên hệ của mình với mơi trờng. Bởi con ngời cần nguyên liệu trong tự
nhiên và thực hiện hoạt động kinh tế trong mơi trờng tự nhiên. Cịn mơi trờng xã hội, chính là cái phơng để CNH, HĐH có thể tiến hành và đẩy mạnh. Nhng ngợc lại, CNH, HĐH lại tác động trở lại đối với môi trờng. Thực tế khi con ngời tiến hành CNH, HĐH là con ngời đã tác động đến môi trờng tự nhiên và xã hội. Tuỳ theo mức độ, trình độ, ý thức của con ngời, thì những tác động của CNH, HĐH đến môi trờng sẽ khác nhau.
Trong giai đoạn hiện nay, CNH, HĐH không chỉ tác động tích cực đến mơi trờng, mà cịn tác động tiêu cực đến mơi trờng, thậm chí mức độ tác động tiêu cực là rất lớn. Nếu khơng có những giải pháp hữu hiệu, kịp thời, thì hậu quả môi trờng gánh chịu là rất lớn. Khi mơi trờng gánh chịu, có nghĩa là con ngời phải gánh chịu. Điều đó khiến cho cuộc sống của con ngời bị đe dọa.
Ngày nay, trình độ khoa học, cơng nghệ trở thành yếu tố quan trọng, trong việc xử lý mối quan hệ giữa CNH, HĐH với môi trờng. Với khoa học cơng nghệ tiên tiến, con ngời có thể ứng dụng vào trong sản xuất và đời sống, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy tác động tích cực của CNH, HĐH đối với mơi trờng. Tuy nhiên, yếu tố quyết định cho việc xử lý mối quan hệ đó lại nằm trong ý thức, trách nhiệm của con ngời; của cộng đồng. Bởi khoa học công nghệ và cách thức sản xuất mới trong CNH, HĐH mới chỉ giúp cho con ngời có đủ điều kiện để điều chỉnh mối quan hệ đó theo hớng tích cực. Nhng nó khơng quyết định cho những hành động tích cực để bảo vệ mơi trờng. Do vậy cần có sự kết hợp hài hồ giữa điều kiện và ý thức con ngời trong việc bảo vệ môi trờng. Nh vậy, trong giai đoạn hiện nay, với ý thức trách nhiệm và năng lực của bản thân, con ngời hồn tồn có thể điều chỉnh mối quan hệ đó theo ý muốn của mình.
Nếu CNH, HĐH mà chú ý đến bảo vệ, cải thiện mơi trờng thì mơi tr- ờng sẽ có tín hiệu tốt phản hồi trở lại. Nếu CNH, HĐH đợc đẩy mạnh, mà không quan tâm đến vấn đề mơi trờng, thì đến một lúc nào đó hậu quả để lại là do con ngời phải gánh chịu. Mặt khác, trong mối quan hệ này, môi trờng cũng khơng chỉ lệ thuộc, mà cịn tác động trở lại đối với CNH, HĐH. Nó sẽ
trở thành nhân tố thúc đẩy, nhng ngợc lại cũng có thể là một vật cản đối với quá trình CNH, HĐH. Vậy ta cần xử lý mối quan hệ này nh thế nào?
Mơi trờng tự nhiên chính là nguồn cung cấp đầu vào cho quá trình sản xuất. Tài nguyên thiên nhiên là những nguyên liệu quan trọng cho hoạt động kinh tế, là điều kiện vật chất quan trọng cho CNH, HĐH. Nguồn tài ngun đó khơng phải vơ tận, mà hạn chế. Thực tế khơng có một quốc gia nào chấp nhận ngừng các hoạt động khai thác các nguồn lực tự nhiên, giảm các hoạt động kinh tế, để bảo vệ, môi trờng. Giả sử, nếu điều đó thực hiện, thì con ngời sẽ khơng thể có đủ những điều kiện vật chất cần thiết để duy trì, phát triển mối quan hệ hồn hảo. Chính vì vậy, để xử lý thoả đáng mối quan hệ này, con ngời không thể ngừng các hoạt động khai thác, mà cần có sự khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, để tránh những tổn hại đến môi trờng, đồng thời cần biết cách để bảo vệ, cải thiện môi trờng. Nh vậy, con ngời cần tận dụng, tái tạo các nguồn tài nguyên, năng lợng, phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm cân bằng sinh thái [36, tr.16]. Mặt khác, nếu CNH, HĐH chỉ chú ý đến tăng trởng kinh tế, mà xem nhẹ những vấn đề xã hội, để cho mơi trờng xã hội suy thối, thì chính những vấn đề xã hội đó sẽ là những nhân tố cản trở quá trình CNH, HĐH. Thực tế ngày nay nếu nh quốc gia nào khơng xử lý hài hồ mối quan hệ đó, thì trớc hết quốc gia đó phải hứng chịu những hậu quả xấu, từ tác động của CNH, HĐH đồng thời là sự tác động trở lại của môi trờng.
Do vậy, không thể đa ra sự lựa chọn phát triển CNH, HĐH, hay môi trờng, mà bây giờ phải coi trọng cả CNH, HĐH và mơi trờng, một cách tơng xứng, hài hồ.