Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 47 - 50)

- Vị trí địa lý: Phú Thọ là một tỉnh miền núi, trung du phía Bắc. Phú

Thọ có diện tích 353.260,7 ha. Với vị trí "ngã ba sơng”, điểm giao nhau của sông Hồng, sông Đà và sông Lô, đồng thời là cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, với các hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng sơng chạy từ các tỉnh phía Tây Đơng Bắc đều về đây, rồi lan toả đi các tỉnh khác, Phú Thọ đã trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của tiểu vùng, là cầu nối giao lu kinh tế, văn hoá giữa… các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Tây Đơng Bắc. Phú Thọ cách trung tâm Hà Nội khoảng 80 km. Cũng từ đây, có thể đi khắp các tỉnh với khoảng cách thuận lợi, từ trên 100 km đến 300 km. Đây là lợi thế để Phú Thọ có thể giao lu kinh tế - văn hố với bên ngoài, đẩy mạnh CNH, HĐH thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội.

- Khí hậu: Phú Thọ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ

rệt: Mùa hè thời tiết nóng nực, ma nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa đơng ít ma và lạnh, kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23 độ C, lợng ma trung bình khoảng 23 độ C, độ ẩm trung bình 85%- 87%. Nhìn chung, khí hậu của Phú Thọ bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật ni đa dạng, tạo mơi trờng khí hậu trong lành, cịn là những tiềm ẩn thiên tai, gây trở ngại cho sản xuất nông, lâm nghiệp và đời sống.

- Đất: Phú Thọ có 22 loại đất, hợp thành 12 loại chủ yếu và phân

thành 4 nhóm: Nhóm đất feralit đỏ vàng, với diện tích lớn 33% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh, có độ phì khá, phù hợp với cho phát triển cây cơng nghiệp lâu năm. Nhóm đất feralit trên núi, chiếm gần 30% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu thích hợp cho phát triển trồng rừng và tái sinh rừng. Đất phù sa cổ: Loại đất này chiếm tỷ lệ nhỏ 9,2%, thờng là đồi bát úp, thích hợp với trồng rừng, cây ăn quả lâu năm, thích hợp với xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp. Cịn lại là đất phù sa bồi và đất dốc tụ: thích hợp với việc gieo trồng các cây l- ơng thực, cây lúa, cây màu ngắn ngày.

Có thể nói tài nguyên đất của Phú Thọ không những tạo điều kiện thuận lợi phát triển một nền nông nghiệp tồn diện, mà cịn cung cấp ngun liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và cho phép dành quỹ đất để phát triển công nghiệp và đô thị. Nh vậy tài nguyên đất của phú Thọ tạo thuận lợi cho việc hình thành mơi trờng tự nhiên, là điều kiện quan trọng, để xây dựng cơ sở vật chất cho CNH, HĐH của tỉnh.

- Nớc:

Nớc mặt: Phú Thọ có nguồn tài nguyên nớc dồi dào, với ba con sông lớn chảy qua là sông Thao, sông Đà và sông Lô hợp thành hệ thống sơng Hồng. Ngồi ra, Phú Thọ cịn có gần 130 sơng suối nhỏ, nằm rải rác khắp nơi trong tỉnh. Với mạng lới sơng ngịi phong phú nh vậy, không chỉ giúp cho việc cung cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt, tạo điều kiện cho giao thông đờng thuỷ, mà cịn giúp cân bằng mơi trờng sinh thái. Ngồi ra, Phú Thọ cịn nhiều hồ, đập, trong đó có trên 110 chiếc có dung tích trên 200.000 m3… Các hồ, đập này vừa có tác dụng tích nớc đáp ứng cho cơng tác thuỷ lợi, vừa có tác dụng điều hồ khí hậu và có một số hồ có cảnh quan đẹp cịn trở thành điểm tham quan, du lịch cho khách thập phơng.

Bên cạnh đó, Phú Thọ cịn ln đợc bổ sung một lợng nớc ma thờng xuyên, mức độ trung bình từ 1600- 1700 mm/ năm. Đồng thời có lợng nớc ngầm chất lợng khá tốt và có trữ lợng tơng đối lớn. Có thể nói, tài nguyên nớc

ở Phú Thọ rất dồi dào, đủ đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH với tốc độ phát triển cao. Tuy nhiên cần có quy hoạch bảo vệ và khai thác một cách hợp lý, theo hớng lâu dài, bền vững.

- Khoáng sản: Phú Thọ có tài ngun khống sản phong phú về chủng

loại, với 215 mỏ quặng và điểm quặng. Trong số đó có 20 mỏ lớn và vừa, 52 mỏ nhỏ và 143 điểm quặng. Điển hình có những loại khống sản có trữ lợng khá và chất lợng tốt nh Cao lanh- feldspat (gồm 49 mỏ, với trữ lợng dự báo trên 20 triệu tấn); đá xây dựng có ở 55 khu vực, với trữ lợng khoảng gần 940 triệu m3. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh trong quá trình CNH, HĐH.

- Tài ngun rừng, đất rừng:

Phú Thọ có đất lâm nghiệp với diện tích là 167. 425,5 ha. Trong đó đất rừng sản xuất là 102.063,3 ha, đất rừng phòng hộ 54.779,1 ha và đất rừng đặc dụng là 10.583,1 ha. Với độ che phủ lớn đạt gần 48%, rừng đã cung cấp một khối lợng lớn nguyên liệu, gỗ cho cơng nghiệp chế biến, điều hồ khí hậu. Đặc biệt, với hai khu vực rừng nguyên sinh là khu vực Đền Hùng và rừng quốc gia Xuân Sơn, có tác dụng lớn trong bảo tồn đa dạng sinh học, tác động tích cực trong bảo vệ, cải thiện mơi trờng và cịn có khả năng phát triển du lịch sinh thái.

- Về đa dạng sinh học:

Phú Thọ có hệ động, thực vật phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra, gỗ có đến 1 đến 8 nhóm, động vật có 150 lồi, trong đó có 50 lồi thú, đặc biệt có những lồi thú q hiếm nh gấu, hơu, vợn quần đùi, khỉ bạc má... và khoảng 100 lồi chim. Nhiều nơi có những cảnh quan thiên nhiên và di tích kỳ thú nh khu di tích lịch sử Đền Hùng ở thành phố Việt Trì, vờn Quốc Gia Xuân Sơn ở huyện Tân Sơn, rừng cảnh quan Núi Nả, đầm Ao Châu ở huyện Hạ Hồ, khu mỏ nớc nóng Thanh Thuỷ... Những địa danh này không chỉ là nơi thu hút khách du lịch tham quan, là tiềm năng cho phát triển ngành du lịch, mà cịn có tác dụng rất tốt trong điều hồ khí hậu, cải thiện mơi trờng trong khu vực.

Có thể nói, Phú Thọ có điều kiện tự nhiên tơng đối thuận lợi cho việc tạo nên môi trờng tự nhiên phong phú, đa dạng, có lợi cho sức khoẻ con ngời và sinh vật [63, tr.73- 80].

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w