Đối với môi trờng tự nhiên

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 41 - 45)

Trong việc xử lý mối quan hệ giữa CNH, HĐH với môi trờng tự nhiên, các nớc trên thế giới đã đa ra nhiều mơ hình đạt hiệu quả cao. Phát triển kinh tế luôn đi đôi với bảo vệ mơi trờng, đã trở thành tiêu chí cần đạt của cả nền

kinh tế và mỗi doanh nghiệp. ở đây, luận văn tập trung đề cập những kinh nghiệm của một số nớc có nền cơng nghiệp phát triển, đồng thời có những nét tơng đồng với tỉnh Phú Thọ.

- Tại Hàn Quốc:

Hàn Quốc là nớc công nghiệp phát triển, do vậy Hàn Quốc đã rất chú ý đến việc đa ra những giải pháp trong việc quản lý môi trờng ở các khu công nghiệp, nhằm tạo ra mơi trờng tốt. Thí dụ nh việc kiểm sốt và quản lý nớc thải, chất thải rắn, xây dựng bộ máy quản lý môi trờng trong doanh nghiệp, với hàng loạt những giải pháp hữu hiệu nh: xây dựng kế hoạch quản lý môi tr- ờng, thờng xuyên thực hiện quan trắc môi trờng trong sản xuất, thờng xuyên tiến hành bảo dỡng và vận hành hệ thống xử lý chất thải, đồng thời đầu t cho công nghệ thân thiện môi trờng, luôn quan tâm đến việc trao đổi, nắm bắt thông tin thờng xuyên với cộng đồng nhân dân xung quanh khu công nghiệp về vấn đề môi trờng.

Hiện nay Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đánh giá Hàn Quốc là quốc gia đứng đầu thế giới về quản lý khu vực chôn lấp chất thải và biến rác thải thành năng lợng. Nhiều khu chôn lấp rác thải trớc đây đã trở thành những công viên sinh thái, những danh lam thắng cảnh bậc nhất trên thế giới về môi trờng

- Tại Malaysia:

Malaysia cũng là một trong những nớc bị ô nhiễm môi trờng bởi sự phát triển của công nghiệp. Để xử lý mối quan hệ giữa công nghiệp hố với mơi trờng, Malaysia đã thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp từ giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đến việc áp dụng các công cụ kinh tế và cỡng chế bằng pháp luật. Coi trọng việc quan trắc tình trạng ơ nhiễm mơi trờng, trên cơ sở đó gắn chỉ tiêu kinh tế với những chỉ tiêu về bảo vệ môi trờng. Đồng thời Malaysia rất coi trọng việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc xử lý ô nhiễm, đặc biệt công nghệ sạch hơn.

- Tại Thái Lan:

Cách xử lý của Thái Lan trong việc giải quyết mối quan hệ này có những điểm mới. Cơ quan quản lý khu cơng nghiệp Thái Lan (IEAT), thuộc Bộ Cơng nghiệp, có đặc thù vừa mang tính chất một cơ quan quản lý nhà nớc, vừa mang tính chất của một đơn vị kinh doanh. IEAT có nhiệm vụ trọng tâm là quản lý các khu bất động sản công nghiệp kể cả của quốc gia và t nhân, đồng thời cung cấp các dịch vụ cho các nhà đầu t và quản lý môi trờng ở các khu công nghiệp, chế xuất. Mục đích của Thái Lan ở đây là kết hợp giữa phát triển các khu công nghiệp, chế xuất với xây dựng khu công nghiệp sinh thái (KCNST), trong việc hình thành, phát triển thành phố cơng nghiệp, dựa trên 5 tiêu chí: tính kinh tế, tính cơng bằng, tính mơi trờng, tính giáo dục và tính đạo đức.

- Tại Mỹ và Canađa:

Để hạn chế sự ô nhiễm, các khu cơng nghiệp thờng đợc bố trí xa trung tâm thành phố. Mặt khác các khu công nghiệp đều đợc lắp đặt trạm quan trắc mơi trờng khơng khí, nớc. Ngun tắc "Ngời gây ơ nhiễm phải trả tiền" đợc thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để. Việc đăng ký nguồn thải và cấp giấy phép thải đợc thực hiện một cách nghiêm ngặt, đồng thời phát triển thị trờng trao đổi chất thải và mua bán quyền xả thải.

Bên cạnh việc đa ra những giải pháp trong việc kiểm sốt, khắc phục sự ơ nhiễm ở các khu công nghiệp, nhằm giải quyết một cách thoả đáng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, đặc biệt là cơng nghiệp với mơi trờng, thì trên thế giới ở một số nớc, đã xuất hiện các khu công nghiệp sinh thái, dựa trên cơ sở sản xuất sạch, thực hiện tốt việc tái chế, tái sử dụng và trao đổi chất thải, với mục đích phát sinh chất thải ít nhất. Điển hình là khu công nghiệp Burnside tại bang Nova Scotia, thuộc bờ biển phía Đơng Canada là ví dụ về khu cơng nghiệp sinh thái. Nó bao gồm 1200 doanh nghiệp vừa và nhỏ, với mục tiêu chính là phát triển các ngành trao đổi, sử dụng chất thải, tái sinh nguyên liệu, sử dụng năng lợng nhiệt của mặt trời, chuyển giao công nghệ sản xuất sạch... dới sự hỗ trợ của trung tâm Sản xuất sạch, Trung tâm đào tạo kỹ thuật và Trờng đại học Dalhousia.

Hay việc phát triển các khu công nghệ cao cũng đợc coi là một trong những giải pháp rất hữu hiệu trong việc điều hoà mối quan hệ giữa bảo vệ môi trờng với phát triển sản xuất cơng nghiệp. Thế giới hiện nay có khoảng 800 khu cơng nghệ cao, với nhiều loại mơ hình khác nhau, dựa trên cơ sở liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học cơng nghệ với sản xuất kinh doanh. Mục đích của chiến lợc này là phát triển công nghiệp kỹ thuật cao, thu hút chất xám, nhằm tạo ra sản phẩm sạch, có chất lợng cao.

- Tại Singapore: Việc bảo vệ môi trờng sinh thái đợc coi là nhiệm vụ

chiến lợc trong chính sách phát triển kinh tế ở đây. Một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên một Singapore "thành phố sạch nhất thế giới"là hệ thống pháp luật đồng bộ về mơi trờng. Có nhiều hình thức phạt rất nghiêm khắc đối với ngời gây ô nhiễm môi trờng nh: phạt tiền, phạt tù, phạt dới hình thức lao động vệ sinh, phạt dới hình thức nêu gơng... [41, tr.18-22].

Nh vậy ở mỗi nớc khác nhau, đều lựa chọn cho mình những cách thức bảo vệ, cải thiện môi trờng riêng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng quốc gia. Từ những kinh nghiệm của một số nớc điển hình trên thế giới về việc bảo vệ mơi trờng, dới tác động của CNH, HĐH, tác giả tóm tắt thành những ý chính sau đây:

+ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc bảo vệ môi trờng. + Thờng xuyên tiến hành quan trắc môi trờng trong sản xuất.

+ Thờng xuyên bảo dỡng, vận hành hệ thống xử lý chất thải có hiệu quả. + Đầu t cho việc ứng dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ sạch cho bảo vệ môi trờng.

+ Luôn nắm bắt thơng tin từ nhân dân về tình hình mơi trờng, đặc biệt ở xung quanh các khu công nghiệp.

+ Đầu t xây dựng khu công nghiệp sinh thái, khu công nghệ cao. + Bố trí khu cơng nghiệp xa thành phố.

+ Sử dụng cơng cụ kinh tế và công cụ pháp luật nghiêm minh để bảo vệ môi trờng.

Qua nghiên cứu những kinh nghiệm các nớc, ta thấy đó là căn cứ quan trọng để tham khảo, vận dụng vào công tác bảo vệ mơi trờng của nớc ta nói chung và Phú Thọ nói riêng trong q trình CNH, HĐH.

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w