hội
Đẩy mạnh thực hiện tốt nhiệm vụ an ninh quốc gia trong tình hình mới, nhằm bảo đảm an ninh chính trị, an tồn xã hội.
Trớc hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho tầng lớp nhân dân, nhất là cho những đối tợng ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc, tôn giáo và đặc biệt chú trọng đến tầng lớp học sinh, sinh viên, đây là đối tợng dễ bị lơi kéo và kích động.
Tập trung xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, gắn với an ninh nhân dân. Thực hiện có hiệu quả phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Nâng cao năng lực và khả năng sẵn sàng chiến đấu của của lực lợng vũ trang, dân quân tự vệ và dự bị động viên, nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời đối với mọi âm mu, thủ đoạn, hành vi chống phá của các thế lực thù địch. Chủ động và kiên quyết tấn công, trấn áp nhằm kiềm chế sự gia tăng các loại tội phạm hình sự, ma tuý, tội phạm kinh tế...
Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nớc về quốc phịng, an ninh, đồng thời tăng cờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cơng dân. Triển khai có hiệu quả những đề án tổ chức cai nghiện, chữa trị, dạy nghề cho ngời nghiện ma tuý. Tập trung ổn định tình hình ở trên địa bàn, bảo đảm giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Kết luận
Phát triển kinh tế - xã hội, theo hớng CNH, HĐH trong những năm qua, đã đem lại những chuyển biến lớn trên nhiều mặt cho nớc ta nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng. Dới tác động của CNH, HĐH kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển liên tục, tồn diện. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, nhằm phát huy những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Quan hệ sản xuất không ngừng đợc củng cố, hoàn thiện. Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt mức khá cao. Năng suất lao động ngày một tăng, đáp ứng ngày tốt hơn những nhu cầu của xã hội. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chóng. An ninh, quốc phịng đợc giữ vững, chính trị xã hội ổn định. Có thể nói, CNH, HĐH đã làm thay da, đổi thịt quê hơng Đất Tổ. Những thành tựu đó đã mở ra những triển vọng to lớn cho chặng đờng phát triển tiếp theo của Phú Thọ. Đó chính là cơ sở quan trọng để Phú Thọ thực hiện tốt những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã đề ra: Phấn đấu đến năm 2010 cơ bản ra khỏi tỉnh nghèo và năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp, đồng thời là một trong những tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Với những kết quả đạt đợc, CNH, HĐH đã góp phần khơng nhỏ trong việc tác động đến mơi trờng tự nhiên và xã hội của tỉnh Phú Thọ, theo hớng tích cực.
Tuy nhiên, cùng với sự tăng trởng với tốc độ cao, những tác động tiêu cực của CNH, HĐH đến môi trờng cũng rất lớn. Đồng hành với sự phát triển, vấn đề môi trờng sinh thái cũng nổi lên với mức độ ngày càng gay gắt, thậm chí tạo nên những điểm nóng, gây bức xúc trong nhân dân, đe doạ sự sống con ngời và sinh vật. Mặt khác, những vấn đề xã hội phát sinh từ q trình CNH, HĐH có xu hớng gia tăng và đã trở thành những vật cản ảnh hởng đến cuộc sống của con ngời, đến sự phát triển bền vững của sự phát triển. Cũng nh tình trạng chung của môi trờng Việt Nam, môi trờng Phú Thọ đang đứng trớc những khó khăn, thách thức lớn.
Mặc dù trong thời gian qua, với sự cố gắng nỗ lực của các cấp, ngành, chính quyền địa phơng, sự đóng góp tích cực của nhân dân trong tỉnh, cơng
tác bảo vệ mơi trờng của Phú Thọ đã có những chuyển biến tích cực, góp phần từng bớc bảo vệ, cải thiện chất lợng môi trờng, song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu. Mơi trờng nớc ta nói chung và Phú Thọ nói riêng, vẫn tiếp tục bị ơ nhiễm, suy thoái. Đất đai bị thoái hoá, nguồn nớc bị ơ nhiễm và cạn kiệt, khơng khí bị ô nhiễm trầm trọng, nhất là ở khu công nghiệp, đô thị, các sự cố môi trờng xuất hiện nhiều hơn... Chênh lệch giàu nghèo, lối sống gấp của giới trẻ, những tệ nạn xã hội... có chiều hớng gia tăng, đã trở thành những thách thức không nhỏ đối với xã hội, làm ơ nhiễm, suy thối mơi trờng xã hội của tỉnh.
Đứng trớc những thách thức, khó khăn về mơi trờng trong CNH, HĐH đất nớc, Đảng, Nhà nớc ta sớm khẳng định quan điểm phát triển theo hớng bền vững, chỉ đạo tồn dân có vai trị, trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trờng. Trên thực tế, công tác bảo vệ môi trờng đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ, có sự tiến bộ rõ rệt ở các địa phơng trong cả nớc.
Phú Thọ là một trong những tỉnh đã có những nỗ lực lớn trong hoạt động đó. Tuy nhiên, Phú Thọ cịn đứng trớc nhiều thách thức: Giữa yêu cầu bảo vệ mơi trờng với lợi ích trớc mắt trong đầu t phát triển; giữa sự cần thiết phải đổi mới cách thức, phơng pháp bảo vệ môi trờng với năng lực quản lý mơi trờng cịn nhiều hạn chế; giữa đòi hỏi ngày càng cao về các nguồn lực đầu t cho công tác bảo vệ mơi trờng với khả năng có hạn của ngân sách nhà nớc và nhân dân...
Trên cơ sở đi từ việc luận giải về mặt lý luận những tác động của CNH, HĐH đến môi trờng, luận văn đã đánh giá đúng mức về tác động của CNH, HĐH đến môi trờng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đó đa ra những giải pháp cơ bản, hữu hiệu nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của CNH, HĐH đến môi trờng. Với cách tiếp cận và nghiên cứu trên, luận văn đã đa ra một lối t duy mới về môi trờng và cách thức bảo vệ, cải thiện môi trờng. Với những kết quả đạt đợc của luận văn, hy vọng sẽ đóng góp hiệu quả vào hoạt động bảo vệ môi trờng trong cộng đồng. Nhất là trong thời điểm hiện nay, môi trờng đã trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, thì những giá trị
khoa học mà luận văn mong muốn đạt đợc, sẽ góp phần vào tiếng nói chung của nhân loại: Không thể chậm trễ hơn trong công tác bảo vệ, cải thiện mơi tr- ờng. Bởi nếu chậm trễ, thì hậu quả để lại mơi trờng, con ngời gánh chịu là rất lớn. Do vậy, để giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa CNH, HĐH với môi tr- ờng, tỉnh Phú Thọ cần quyết liệt, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện những chủ trơng, giải pháp về bảo vệ, cải thiện môi trờng, nhằm phát huy hiệu quả tác động tích cực của CNH, HĐH đến mơi trờng và khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của CNH, HĐH, nhằm giữ gìn một mơi trờng tự nhiên và xã hội thuận lợi cho cuộc sống con ngời.
Danh mục các cơng trình đã cơng bố của tác giả
1) Tạp chí:
+ Bài thứ nhất: “Chiến lợc bảo vệ môi trờng tỉnh Phú Thọ và việc nâng cao
nhận thức của nhân dân về bảo vệ môi trờng ,” đã đăng trong tạp chí Giáo dục Lý Luận mã số ISSN 0868- 3492, số 9 (150)- 2009 của Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị- Hành chính khu vực I.
+ Bài thứ hai: “Bảo vệ môi trờng trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở tỉnh
Phú Thọ , ” đợc đăng trong tạp chí Giáo dục Lý luận mã số ISNN 0868- 3492, số 1+2 năm 2010 của Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị- Hành chính khu vực I.
+ Bài thứ 3: “Những vấn đề cần quan tâm trong đời sống ngời lao động ở khu công nghiệp, tỉnh Phú Thọ” đã đợc Ban biên tập duyệt đăng trong tạp chí Lý luận chính
trị và truyền thơng, mã số ISSN: 1859- 1485, của Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí tuyên truyền trong thời gian tới.