Đến môi trờng tự nhiên ở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 67 - 77)

* Tác động làm ô nhiễm môi trờng nớc:

Trong những năm gần đây, để đáp ứng với yêu cầu của CNH, HĐH

của tỉnh Phú Thọ, các cơ sở sản xuất hình thành ngày càng nhiều hơn, với quy mô lớn hơn, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp. Tơng ứng với sự phát triển đó và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc trong sinh hoạt của nhân dân, việc khai thác và sử dụng nớc mặt, nớc ngầm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cũng tăng nhanh, dẫn đến suy giảm số lợng, chất lợng nguồn nớc. Tình trạng giảm sút nớc mặt và nớc ngầm vẫn diễn ra về mùa đông, do sông suối và cả giếng đào cũng cạn kiệt nớc, điển hình ở nhiều huyện trong tỉnh nh Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Ba, Yên Lập, Cẩm Khê Mặt khác, sản xuất… kinh doanh của nhiều doanh nghiệp không đảm bảo những quy định về việc xả nớc thải vào môi trờng, đã đa lại hậu quả ô nhiễm nguồn nớc nghiêm trọng.

- Nớc mặt:

Những số liệu điều tra cho thấy, chất lợng nớc mặt đã bị ô nhiễm, chủ yếu bởi chất thải công nghiệp, từ các nhà máy. Theo số liệu thống kê sơ bộ (năm 2006) chỉ có khoảng 3,2% lợng nớc thải cơng nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép ra môi trờng [43]. Qua kết quả điều tra cho thấy, những nơi ô nhiễm nhất là những nơi tập trung nhiều các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nhất ở trên địa bàn. Để thấy rõ tác động của quá trình CNH, HĐH của tỉnh đến môi trờng tự nhiên, luận văn nghiên cứu những khu vực, đợc đánh giá là "điểm nóng"của ơ nhiễm mơi trờng.

+ Khu vực Nam Việt Trì:

Tiếp giáp với khu vực này, là các phờng nh Tiên Cát, Bến Gót, Thọ Sơn, Thanh Miếu. Đây là khu vực có nền cơng nghiệp sớm phát triển, đa phần là công nghệ lạc hậu, lại xây dựng rất gần nhau. Trong khi đó dân c lại đơng

đúc, hệ thống xử lý chất thải của khu cơng nghiệp lại cha có, hầu hết nớc thải đợc xả trực tiếp ra sông Hồng. Mặt khác, nguồn nớc thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh ở mức rất lớn.

Điển hình, hiện nay, nớc thải của Cơng ty cổ phần Giấy Việt Trì, có hàm lợng TSS lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,53- 1,78 lần; COD lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 4,85- 5,37 lần; BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 5,4- 6,2 lần; NH+ 4- N lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,5- 1,9 lần.

Cơng ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú có hàm lợng TSS lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,38- 1,4 lần; COD lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 5,28- 5,86 lần; BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 7- 8 lần.

Cơng ty Pangjim neotex có hàm lợng COD lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,18- 1,4 lần; BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,5 lần; Nguồn nớc thải ra cống Hạ Giáp có mức COD lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,3- 1,4 lần; BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,88- 1,97 lần; NH+4- N xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép [43, tr.33]

Đáng lu ý là nguồn nớc thải của cơng ty TNHH Miwon, có chỉ số ơ nhiễm ở mức báo động. Mẫu nớc đợc các cơ quan chức năng kiểm tra vào cuối tháng 9/ 2008 cho thấy, nồng độ chất hữu cơ BOD từ 8,2- 8,5 lần, COD vợt từ 8,52- 8,74 lần so với tiêu chuẩn cho phép, tại hồ sinh học của công ty. Tại cống thải ra sông Hồng, mức độ này là: BOD5 vợt từ 3,5- đến 3,6 lần, COD vợt 3,2- 3,4 lần mức A TCVN 5945- 2005 [44].

Nguyên nhân chính của việc ơ nhiễm trên là do tốc độ tăng trởng của sản xuất là lớn, trong khi đó, hầu hết các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đều cha đầu t cho công nghệ xử lý nớc thải, do vậy nớc thải của các cơ sở sản xuất, hầu hết đều cha qua xử lý, hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép. Mặt khác, ở các vùng đô thị trong tỉnh đều cha có hệ thống xử lý nớc thải đơ thị, n- ớc thải sinh hoạt, khiến cho nguồn nớc thải ra các sơng, hồ, ao có mức ơ nhiễm chất hữu cơ cao. Kết quả quan trắc cho thấy, chất lợng nớc ở thợng lu của hầu hết các con sơng chảy qua Phú Thọ cịn khá tốt, nhng ở hạ lu, mức độ ô nhiễm rất cao và theo xu hớng ngày càng tăng, cùng chiều với tốc độ tăng

của sản xuất, nhất là sản xuất công nghiệp và sự phát triển của đô thị. Đánh giá chung, mức độ ô nhiễm hiện nay là cao hơn mức độ ô nhiễm những năm 2000, 2003, 2004.

Đối sông Hồng: Sơng Hồng chảy qua Phú Thọ từ huyện Hạ Hồ, chảy qua Thanh Ba, Lâm Thao, Việt Trì. Các cơ sở sản xuất đã xả nớc thải ra những cửa xả trên dịng sơng Hồng. Thí dụ, Bến phà Ngọc Tháp là cửa xả của Công ty Giấy Lửa Việt, cầu Phong Châu là cửa xả của Công ty Giấy Bãi bằng và cơng ty supe phốt phát và Hố chất Lâm Thao; Bến Gót, Bạch Hạc là cửa xả của các cơ sở sản xuất phía Nam Việt Trì nh Cơng ty cổ phần hố chất Việt Trì, Cơng ty Pangrim Noetext, Cơng ty TNHH Miwon Việt Nam... Đó là nguyên nhân dẫn đến sự ơ nhiễm nguồn nớc trên dịng sơng.

Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn có sơng Lơ và sơng Đà. Sơng Lơ chảy qua các huyện của tỉnh Phú Thọ nh Đoan Hùng, Phù Ninh, Việt Trì. Sơng Đà chảy qua các huyện nh Thanh Sơn, Thanh Thuỷ, Tam Nơng, Việt Trì. Đây là hai con sông chảy qua địa phận Phú Thọ, nhng không chịu trực tiếp nguồn xả thải của các cơ sở sản xuất, do vậy chất lợng nớc của cả hai sông đều đảm bảo tiêu chuẩn về chất lợng nớc mặt.

Bên cạnh nguồn nớc từ các con sơng, cịn có nớc trong đầm, hồ, mơng dẫn nớc. Hai trung tâm đô thị của tỉnh Phú Thọ là Việt Trì, thị xã Phú Thọ, cùng với hầu hết các cụm khu cơng nghiệp, đều cha có hệ thống xử lý nớc xả thải công nghiệp, sinh hoạt. Do vậy, nớc ở ao, hồ, đầm, kênh, mơng là nơi tiếp nhận nguồn nớc thải của khu công nghiệp và dân c bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều chỉ tiêu vợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Qua kết quả điều tra năm 2008, cho thấy mức độ ô nhiễm nh sau:

Chất lợng nớc mặt một số đầm, hồ nh sau:

Đầm Sen, trên địa bàn phờng Thanh Miếu, do chịu ảnh hởng trực tiếp của nớc thải của nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn phía Nam Việt Trì, nh Cơng Ty Dệt Trí Đức, HTX Phú Các, Công ty TNHH Plastic, Công ty trách nhiệm Pangrim Neotex, Công ty Lắp máy LILAMA và n… ớc thải dân c, nên chất lợng nớc đầm Sen bị ô nhiễm nặng.

Mùa khô, nồng độ chất hữu cơ COD là 38- 59mg/l, vợt 1,09- 1,69 lần so với tiêu chuẩn cho phép; Nồng độ BOD5 là 27-48 mg/l, vợt 1,08- 1,92 lần tiêu chuẩn cho phép. Mùa ma, nồng độ chất hữu cơ giảm đi, COD là 37-55 mg/l, vợt 1,06- 1,57 lần tiêu chuẩn cho phép; BOD5 là 32-49 mg/l, vợt 1,28- 1,96 lần.

Đầm Gia, trên địa bàn phờng Tiên Cát, nơi tiếp nhận nớc thải một số Công ty sản xuất trong cụm công nghiệp phía Nam Việt Trì, nh Cơng ty Bia Hà Nội Hồng Hà, công ty Cổ phần CMC, do vậy mức độ ô nhiễm nguồn nớc cũng rất lớn. Vào mùa khô, nồng độ chất rắn lơ lửng TSS gần cửa thải của Công ty CMC đạt tới 152- 179 mg/l, vợt 1,9- 2,24 lần; nồng độ chất hữu cơ gần cửa thải Công ty Bia Hà Nội- Hồng Hà nh COD đạt tới 116- 118 mg/l, vợt 3,31- 3,66 lần; BOD5 là 85- 96 mg/l, vợt 3,4- 3,84 lần. Vào mùa ma, nồng độ chất rắn lơ lửng TSS gần cửa thải Công ty Cổ phần CMC đạt tới 158- 172 mg/l, vợt 1,98- 2,15 lần; nồng độ chất hữu cơ gần cửa thải của công ty CP Bia Hà Nội- Hồng Hà đã vợt ở mức rất lớn, nh COD là 111- 122 mg/l, vợt 3,17- 3,49 lần; hàm lợng COD5 là 86- 91 mg/l, vợt 3,44- 3,64 lần; các chỉ tiêu khác nằm trong TCCP.

Ao Thọ Sơn, nằm trên địa bàn phờng Thọ Sơn, nơi tiếp nhận nớc thải từ Công ty TNHH Miwon Việt Nam, nên nguồn nớc ở đây cũng ô nhiễm lớn. Vào mùa khô, nồng độ chất hữu cơ COD đạt đến 41- 60 mg/l, vợt tới 1,17- 2, 4 lần, nồng độ BOD5 là 49- 55 mg/l, vợt 1,96- 2,2 lần; các chỉ tiêu phân tích khác nằm trong giới hạn cho phép [43, tr.34-35].

+ Khu vực phía Bắc Việt Trì:

Đây là khu vực tập trung nhiều nhà máy trong khu công nghiệp Thuỵ Vân, Công ty cổ phần Dệt Vĩnh phú, lị đốt rác thải xí nghiệp chế biến phế thải thị xã Vân Phú .Đến nay, khu công nghiệp Thuỵ Vân ch… a có hệ thống xử lý nớc thải chung cho khu công nghiệp. Nớc thải không đảm bảo vẫn đợc xả thẳng ra môi trờng. ở đây đáng lu ý, hàm lợng BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,3 lần.

Nguồn nớc thải này đã ảnh hởng trực tiếp đến nguồn nớc mặt ở đây, đó là Đầm Cẩm Đội. Đầm này là nơi tiếp nhận nguồn nớc thải chung của khu công nghiệp Thuỵ Vân. Vào mùa khô, nồng độ chất hữu cơ nh COD là 61- 69 mg/l, v- ợt chỉ tiêu cho phép 1,72- 1,97 lần; hàm lợng BOD5 là 40- 49 mg/l, vợt chỉ tiêu cho phép 1,6- 1,96 lần. Vào mùa ma, nồng độ chất hữu cơ COD là 60- 71 mg/l, vợt chỉ tiêu cho phép 1,71- 2,03 lần; BOD5 là 39- 53 mg/l, vợt chỉ tiêu 1,56- 2,12 lần, các chỉ tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép [43, tr.30- 31].

+ Vùng Phù Ninh- Lâm Thao- Thị xã Phú Thọ:

Vùng Phù Ninh: ở đây có các cơ sở sản xuất cơng nghiệp nh Cơng ty Giấy Bãi Bằng, Công ty cổ phần Giấy Phong Châu... cùng với nớc thải sinh hoạt của khu dân c. Do nớc thải của Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đợc xử lý, nên phần lớn đã đạt tiêu chuẩn, chỉ cịn vài chỉ tiêu ơ nhiễm mang tính cục bộ. Nhng nguồn nớc ở khu vực này cũng chịu ơ nhiễm, đặc biệt là đầm Chó, nơi tiếp nhận một phần của nguồn nớc thải của các cơ sở sản xuất này và của một số các công ty trong cụm cơng nghiệp, trong đó một số nớc thải cha đợc xử lý. Do vậy, đặc trng nớc thải là chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng không tan.

Khu vực huyện Lâm Thao: Đây là khu vực chịu sự ô nhiễm lớn từ cơng ty Supe phốt phát và Hố chất Lâm Thao, đồng thời ô nhiễm từ các làng nghề ở khu vực. Nớc thải có hàm lợng TSS lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2,4 lần; COD lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,9- 2,2 lần. Bên cạnh đó, nguồn nớc thải của các làng nghề nh nghề bún xã Thạch Sơn không qua xử lý, cũng chảy ra kênh, làm ô nhiễm môi trờng nớc, gây tác hại đến hệ thuỷ sinh vật, thuỷ sản, ô nhiễm nguồn nớc ngầm...Qua khảo sát cho thấy, sự ô nhiễm nguồn nớc ở khu vực Lâm Thao đã ảnh hởng gây ô nhiễm tới nguồn nớc sông Hồng. Tại các đoạn sông Hồng, trong vịng bán kính xi dịng 500 đến 1000 m, so với cửa xả của Công ty Supe phốt phát và hố chất Lâm Thao, thì một chỉ tiêu ơ nhiễm có trong nớc thải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép, thí dụ nh hàm lợng TSS vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,06 đến 1,26 lần; COD vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,26 đến 1,8 lần. BOD vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1, 24 đến 1,76 lần [43, tr.38- 46].

Biểu đồ 2.1: Diễn biến nồng độ chất hữu cơ COD trên và dới cửa xả của Tổng Công ty Giấy Việt Nam

Nguồn: [43, tr.41].

+ Khu vực Thanh Ba- Hạ Hoà: Hạ hoà, đây là khu vực tập trung

những cơ sở công nghiệp đợc xây dựng từ những năm 1950, nh cơ sở công nghiệp giấy và xi măng, do vậy công nghệ rất lạc hậu, hiệu suất thấp và gây ô nhiễm môi trờng nớc trầm trọng. Nớc thải ở đây chủ yếu do ô nhiễm chất hữu cơ, chất rắn không tan từ nguồn thải của Công ty Giấy Lửa Việt; Công ty Rợu Đồng Xuân, Công ty TNHH Tồn Năng với mức độ ơ nhiễm khá lớn. Nồng độ chất ô nhiễm TSS lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 5,17- 5,43 lần; COD lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2,6- 2,87 lần; BOD5 lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3,6- 3,9 lần; NH+4- N lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3,26- 3,61 lần.

Đầm lầy nằm trên địa bàn thị trấn huyện Hạ Hồ, là nơi tiếp nhận nguồn nớc thải của cơng ty CP Giấy Lửa Việt. Do nớc thải của Công ty không qua xử lý, một phần đổ ra sông Hồng, một phần đổ ra hồ, nên nớc hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hàm lợng TSS nớc hồ vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,03 đến 1,16 lần; COD vợt tiêu chuẩn cho phép từ 12,94 đến 13,31 lần; BOD vợt tiêu chuẩn cho phép từ 14,4 đến 14,8 lần; Nồng độ NH4- N vợt từ 7,08 đến 7,33 lần. Đặc biệt, Coliform vợt từ 12,66 đến 13,06 lần [43, tr.48].

Nh vậy, sự phát triển của sản xuất, đặc biệt là sản xuất cơng nghiệp trong q trình CNH, HĐH của tỉnh, do cha tích cực chú trọng đến việc bảo vệ

môi trờng sinh thái, đã làm ảnh hởng ô nhiễm đến môi trờng nớc mặt ở tỉnh Phú Thọ, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ, đời sống nhân dân và đến sản xuất.

- Nớc ngầm

Nguồn nớc ngầm của tỉnh đợc phân bố tại nhiều huyện nh Lâm Thao, Đoan Hùng, Phú Thọ....Nhìn chung, nguồn nớc dới đất trên địa bàn tỉnh khá phong phú, tạo điều kiện cho việc khai thác bằng giếng khoan và giếng đào. Nhng nớc dới đất thảm thực bì trên mặt đất có quan hệ với nhau. Tình trạng phá rừng đầu nguồn trong những năm qua trong vùng không những làm giảm số lợng nớc mặt, mà còn làm suy giảm mạnh nguồn nớc ngầm trong lòng đất. Đây là ngun nhân chính gây nên tình trạng thiếu nớc sinh hoạt khá phổ biến ở các vùng trung du, miền núi, điển hình ở huyện Tam Nơng, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Ba, Cẩm Khê, Yên lập...

Bên cạnh đó, sản xuất khơng chỉ gây ơ nhiễm nguồn nớc mặt, mà cịn gây ô nhiễm nguồn nớc ngầm. Nguồn nớc ngầm tại các khu công nghiệp, đô thị ở thành phố Việt Trì, đều có dấu hiệu ơ nhiễm về Fe, NH+4, Coliform, PH. Đặc biệt, ô nhiễm cục bộ xảy ra ở một số địa điểm tại thành phố Việt Trì, Khu cơng nghiệp Bạc Hạc, Khu cơng nghiệp Thuỵ Vân. Việc sử dụng quá nhiều l- ợng thuốc bảo vệ thực vật và các loại phân hố học trong sản xuất nơng nghiệp đã ngày càng gây sức ép đối với môi trờng, làm ô nhiễm nguồn nớc.

Mặt khác, quy mô sản xuất càng lớn, kéo theo nhu cầu khai thác nguồn nớc ngầm ngày càng tăng. Nhng do sự bất cập trong việc quản lý, khai thác sử dụng nguồn nớc ngầm đã tạo ra các cửa sổ địa chất thuỷ văn, nhiều l- ợng chất ô nhiễm xâm nhập vào trong lòng đất, khiến cho nguy cơ ô nhiễm n- ớc ngầm tăng lên. Thí dụ ở thành phố Việt Trì hiện có 11 cơ sở sản xuất đang sử dụng nớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất [45, tr.16].

Sự ô nhiễm nguồn nớc đã ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội và sức khoẻ con ngời, sinh vật. Qua điều tra, tỷ lệ ngời dân ở vùng ô nhiễm nguồn nớc mắc bệnh cao hơn so với những vùng khác. Các bệnh thờng gặp ở

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w