5937:2005; Năm 2003 Năm 2005 Năm

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 77 - 82)

Năm 2003 Năm 2005 Năm 2006

1 CO mg/m3 4,267 4,9 4,8 40 2 H2S mg/m3 0,0031 0,004 0,066 0,0080 3 SO2 mg/m3 0,2504 0,3 0,32 0,5 4 NO2 mg/m3 0,2015 0,23 0,22 0,4 5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,43 1,0 1,2 0,3 Nguồn: [45, tr.60].

+ Cụm cơng nghiệp phía Nam Việt Trì: Qua nghiên cứu về hiện trạng

mơi trờng khơng khí cho thấy, do ảnh hởng của cụm cơng nghiệp phía Nam, thành phố Việt Trì và nút giao thơng ngã t phờng Thanh Miếu, nên nồng độ bụi trong khơng khí vợt q tiêu chuẩn cho phép từ 1, 3 đến 1,5 lần; nồng độ các chất độc hại nh SO2, CO, NO2 xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép.

Biểu đồ 2.3: Diễn biến nồng độ bụi thải tại các doanh nghiệp - KCN phía Nam Việt Trì qua các mùa

Nguồn: [43, tr.32].

+ Khu vực Thanh Ba: Mơi trờng khơng khí huyện Thanh Ba cũng bị

tác động lớn từ sản xuất cơng nghiệp. Khí thải của các cơ sở sản xuất nh Công ty Rợu Đồng Xn, Cơng ty Chè Phú Bền có nồng độ bụi vợt quá tiêu chuẩn cho phép 1,5 lần, còn nồng độ các chất độc hại trong khơng khí vẫn nằm trong giới hạn cho phép....Nhng nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là Công ty Cổ phần Xi măng

Phú Thọ- thị trấn Thanh Ba. Công ty này đợc thành lập từ năm 1967 và đi vào sản xuất năm 1993. Với ngun, nhiên liệu chính là đá vơi, đất sét, than, lu lợng khí thải là 35000 m3/giờ, khiến cho nồng độ các chất ô nhiễm đạt đến mức rất cao, nh CO là 2311 mg/ m3, vợt tiêu chuẩn cho phép 2,3 lần; SO2 là 4509 mg/m3, vợt 3 lần; bụi là 1798 mg/ m3, vợt 4,5 lần TCCP.

Biểu đồ 2.4: Diễn biến nồng độ CO tại các doanh nghiệp huyện Thanh Ba qua các mùa

Nguồn: [43, tr.47].

Biểu đồ 2.5: Diễn biến nồng độ SO2 tại các doanh nghiệp huyện Thanh Ba qua các mùa

Nguồn: [43, tr.48].

TCCP

Biểu đồ 2.6: Diễn biến nồng độ bụi tại các doanh nghiệp huyện Thanh Ba qua các mùa

Nguồn: [43, tr.48].

Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải khu vực này chủ yếu là CO là 2311 mg/m3, vợt tiêu chuẩn cho phép tới 2,3 lần; SO2 là 4509 mg/ m3 vợt 3 lần; nồng độ bụi là 1798 mg/m3, vợt 4,5 lần so với TCCP.

+ Huyện Tam Nông:

ở đây có làng mộc có truyền thống từ lâu đời, là làng Mộc Đức, xã Thanh Uyên, đợc công nhận là làng nghề truyền thống vào năm 2004, với 215 hộ tham gia sản xuất, giá trị lên đến 11163 triệu đồng. Trong những năm gần đây, quy mô của làng nghề ngày càng phát triển, đời sống của ngời lao động ngày càng tăng. Nhng do cha thực sự chú ý đúng mức đến công tác bảo vệ và triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trờng một cách hiệu quả, nên mơi trờng khơng khí ở đây cũng bị ô nhiễm lớn. Nồng độ bụi trong khu vực cách ly là 0,37- 0,39 mg/m3 vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2- 1,3 lần. [43, tr.29- 55]. Có thể nói, sự phát triển của các cơ sở sản xuất, sự phát triển của đô thị, trong điều kiện những tiêu chí về mơi trờng cha đợc đảm bảo, dẫn đến tình trạng mơi trờng khơng khí trên địa bàn tỉnh bị ô nhiễm trầm trọng, ảnh hởng lớn đến sức khoẻ, đến cuộc sống con ngời.

* Ô nhiễm tiếng ồn: Ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu do hoạt động giao

thông, hoạt động công nghiệp. Sự phát triển với tốc độ nhanh của đô thị, các

khu công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn ngày càng gia tăng, nhất là trong những năm gần đây.

* ô nhiễm môi trờng đất: ở tỉnh Phú Thọ trong những năm vừa qua ô nhiễm môi trờng đất, chủ yếu do tác động của con ngời trong quá trình CNH, HĐH, đã làm thay đổi các nhân tố sinh thái của đất. Quá trình phát triển của nông nghiệp, với hàng loạt những tác nhân nh phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các thuốc kích thích sinh trởng, cùng với các nguồn chất thải sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và bệnh viện đã ảnh hởng xấu đến môi trờng đất. Mặt khác, cách thức sử dụng, bảo quản, lu hành cha khoa học, đúng cách, dẫn đến tình trạng d lợng thuốc bảo vệ thực vật q nhiều, cịn tích trong rau quả, đất... làm ảnh hởng đến sức khoẻ đời sống con ngời. Theo điều tra của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, lợng phân bón hố học và thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp có chiều hớng tăng lên nhanh chóng cả về số lợng, chủng loại và chất lợng. Đối với phân bón hố học, các loại thờng đợc sử dụng nh phân URE, lân NPK là những loại hay đợc dùng ở đây. Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật, tổng lợng các loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật đã sử dụng năm 2005 là 10.000 tấn/ năm, trên 38 loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến. Hậu quả của ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật là rất lớn. Ô nhiễm về thuốc bảo vệ thực vật rất độc hại đối với mọi sinh vật, tồn d lâu dài trong môi trờng đất, nớc, tác dụng làm chết tất cả các sinh vật có lợi và cả có hại trong mơi trờng.

* Ơ nhiễm do chất thải rắn: Qua những số liệu điều tra cho thấy, kinh

tế - xã hội càng phát triển, lợng chất thải rắn phát sinh hàng năm ngày càng tăng mạnh, điển hình ở các trung tâm đơ thị nh ở thành phố Việt Trì và một số thành phố, thị trấn, thị xã và khu công nghiệp.

Với lợng lớn chất thải rắn sinh hoạt bình quân từ 0,45 đến 0,5 kg/ ng-

ời/ ngày, khiến cho vấn đề ô nhiễm đang ở mức lớn, trở thành vấn đề bức xúc. Riêng ở các đô thị, khối lợng chất thải rắn sinh hoạt chiếm tới 60 đến 70% tổng lợng chất thải đô thị [45, tr.29]. Do sự hạn chế trong công tác quản lý,

thu gom chất thải rắn chỉ chủ yếu tập trung ở khu đô thị, thành phố, đồng thời ý thức ngời dân trong giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trờng cha cao, trở thành nguyên nhân quan trọng gây nên ô nhiễm mơi trờng nớc, khơng khí, đất, đặc biệt ảnh hởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng.

Bên cạnh đó, chất thải ở các cơ sở sản xuất cũng trở thành vấn đề nan giải, gây ô nhiễm lớn đến môi trờng và gây bức xúc lớn trong nhân dân. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cịn lu giữ ngay tại khu vực sản xuất, hoặc để lẫn cùng với chất thải sinh hoạt, gây nên hậu quả ô nhiễm mơi trờng khó khắc phục. Mặt khác, nhu cầu về chữa bệnh của nhân nhân càng đợc đáp ứng, thì chất thải y tế ngày càng tăng và thực tế đã trở thành nguồn ô nhiễm và lây truyền bệnh, ảnh hởng xấu đến môi trờng sống của cộng đồng dân c.

Ô nhiễm chất thải rắn đã ảnh hởng đến mơi trờng khơng khí. Rác thải ở các điểm trung chuyển rác thải trong các khu vực dân c, gây bốc mùi khó chịu, làm mất cảnh quan mơi trờng và tạo cơ hội cho các dịch bệnh phát sinh, phát triển. Mặt khác, rác thải và chất ô nhiễm làm biến đổi màu nớc mặt cùng các thông số lý, hố của nguồn nớc dẫn đến tình trạng các lồi thuỷ sản bị chết.

Bảng 2.5: Tổng lợng chất thải rắn

Loại chất thải Đv tính 2004 2005

Tổng lợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị Tấn/ năm 232.773 300.000

Tổng lợng chất thải rắn sinh hoạt nông

thôn Tấn/ năm 3.559 3.600

Tổng lợng chất thải rắn công nghiệp

không nguy hại Tấn/ năm 130.304 134.560

Tổng lợng chất thải rắn công nghiệp nguy

hại Tấn/ năm 48.000 50.000

Tổng lợng chất thải rắn y tế nguy hại Tấn/ năm 108.824,75

Nguồn: [45, tr.64].

Tóm lại, Phú Thọ có mơi trờng tự nhiên đa dạng, phong phú, nhng sau

HĐH của tỉnh Phú Thọ đợc đẩy mạnh với tốc độ lớn, đã tác động không nhỏ đến môi trờng sống. Trong nông nghiệp, do sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân hố học, lại khơng đúng cách đã làm cho môi trờng đất, môi tr- ờng nớc bị ô nhiễm. Trong công nghiệp, việc khai thác khống sản, phát triển đơ thị, khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề... cũng tác động lớn, làm ô nhiễm, suy thối mơi trờng. Đặc biệt, đã xuất hiện một số điểm nóng về ơ nhiễm mơi trờng ở thành phố Việt Trì và khu vực Lâm Thao, đã gây tác hại lớn đến sản xuất và sức khoẻ con ngời.

Từ những phân tích ở trên, ta thấy nếu khơng có những giải pháp hữu hiệu, kịp thời và trong việc ngăn chặn và xử lý ô nhiễm môi trờng thì, những tác động xấu đó sẽ ngày càng diễn biến ở mức độ lớn hơn, phức tạp hơn, sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng hơn nhiều.

Một phần của tài liệu tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh phú thọ (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w