Tổng quan ngành sữa thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 61)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.1. Tổng quan về ngành sữaViệt Nam

3.1.1. Tổng quan ngành sữa thế giới

3.1.1.1. Lịch sử ngành sữa Thế giới.

Vào những năm 8.000 – 9.000 trƣớc Cơng ngun, lồi ngƣời cổ ở vùng Iran, Iraq hiện nay là những cƣ dân đầu tiên biết khai thác sữa từ dê. Từ những năm 3.000 trƣớc Cơng ngun, bị rừng Châu Âu đƣợc thuần hóa thành bị ni để lấy sữa, thích hợp sống ở vùng khí hậu ơn hịa.

Xét về vị trí địa lý, ngành sữa tuy có xuất thân từ vùng Trung Đơng nhƣng chính ngƣời châu Âu mới có cơng đƣa sữa trở thành ngành cơng nghiệp phát triển thành công nhất.Họ luôn đi tiên phong trong việc chăn thả gia súc, quản lý chuồng trại, không ngừng phát minh hệ thống vắt sữa và bảo quản sữa hiện đại nhất. Đồng

thời, họ còn tạo ra nhiều dạng thực phẩm khác từ sữa nhƣ bơ, phô mai, yaourt… Tiêu biểu các nƣớc Pháp và Đức, Hà Lan, Mỹ và New Zealand là quốc gia có ngành cơng nghiệp sữa phát triển nhất về số lƣợng và chất lƣợng nhất. (Th.Phƣơng, 2010)

3.1.1.2. Tình hình sản xuất – kinh doanh sữa thế giới.

a) Quy mô chăn nuôi, sản xuất.

Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), đến năm 2013 thế giới có khoảng 195 quốc gia chăn ni bị sữa với sản lƣợng đạt khoảng 759,6 triệu tấn. Trong đó, trên 90% là sữa bị, phần còn lại là các loại sữa dê, cừu. Khu vực chăn nuôi và khu vực trọng điểm sữa tƣơi chủ yếu trên thế giới nằm ở Châu Âu, Ấn Độ, Brazil, Nga, Mỹ và Trung quốc (bảng 3.1) (USDA, 2013).

Bảng 3.1. Số lƣợng bò sữa các khu vực trên thế giới năm 2012, 2013

(Nguồn: USDA,2013)

Ấn Độ dẫn đầu trên thế giới về số lƣợng bò sữa. Với 48,150 ngàn con bò sữa, quốc gia Nam Á này đã sản xuất ra 57,500 ngàn tấn sữa bò, nhƣng chỉ đứng thứ 3 về sản lƣợng sản xuất. EU là khu vực dẫn đầu về sản lƣợng sữa bò thu đƣợc, với sản lƣợng năm 2013 khoảng 139,1 ngàn tấn, chiếm 28% sản lƣợng sữa bò thế giới. Mỹ, số lƣợng bò sữa tại quốc gia này chỉ đứng thứ 5 nhƣng lại là nƣớc cung cấp sữa bò lớn thứ 2 sau EU, năm 2013 sản lƣợng là 91,444 ngàn tấn, chiếm 18,3% sản lƣợng sữa bò thế giới.

Hình 3.1. Sản xuất sữa từ một số nƣớc trên thế giới, 2012- 2014 (ngàn tấn) Nguồn: FAS/USDA, 2014.

b) Tình hình thƣơng mại.

Thƣơng mại ngành sữa thế giới từ năm 2010 đƣợc mở rộng do nhu cầu tăng ở các nƣớc châu Á và Liên bang Nga. Tăng trƣởng về xuất khẩu tập trung chủ yếuở các nƣớc cung cấp lớn nhƣMỹ, New Zealand và EU. Lƣợng sữa bột nguyên kem, bơ và phó mát xuất khẩu tăng đáng kể và chủ yếuđƣợc cung cấp từ các nƣớc EU. ỞNew Zealand, 90% lƣợng sữa sản xuất ra đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài.

Bảng 3.2. Thị trƣờng sữa thế giới

Tổng sản lượng sữa (triệu tấn) Tổng sữa thương mại (triệu tấn) Tiêu thụ tính theo người (kg/năm) Các nước phát triển

Các nước đang phát triển TB của thế giới

Chỉ số giá sữa của FAO

(Nguồn: Fao, 2011)

Xuất khẩu sữa:

Xuất khẩu thì Newszland tiếp tục dẫn đầu thế giới, năm 2013 nƣớc này đã xuất khẩu 18,324 triệu tấn sữa (FAO, 2014)chiếm 33% thƣơng mại thế giới về sản phẩm sữa,Các thị trƣờng xuất khẩu chính gồm: Philippin, Mỹ, Venezuela, Malaysia, Saudi Arabia, Truing qc và Mêhicơ. Đơng nam á và Trung quốc.

Bảng 3.3. Các nƣớc xuất khẩu sữa lớn trên thế giới (đvt. 1000 tấn)

I. Sữa bột nguyên kem

Thế giới New Zealand EU-27 Úc

Argentina

II. Sữa bột không kem

Thế giới New Zealand Mỹ EU-27 Úc III. Bơ Thế giới New Zealand EU-27 Belarus Úc IV. Phomát Thế giới EU-27 New Zealand Belarus (Nguồn:FAO, 2014) Nhập khẩn sữa:

Những năm gần đây, Châu Á là thị trƣờng nhập khẩu chính sữa và sản phẩm sữa, chiếm 54% tổng lƣợng nhập khẩu sữa tồn thế giới (hình 3.1). Trung Quốc hiện vẫn là nhà nhập khẩu sữa bột lớn trên thế giới trong niên vụ 2012-1: trong năm 2012 nhập sữa bột không kem sản lƣợng 180.000 tấn,sữa bột nguyên kem sản lƣợng 340.000 tấn.(Hồng Thị Thiên Hƣơng, 2012)

Hình 3.2. Top 10 quốc gia có lƣợng nhập khẩu sữa lớn nhất thế giới (triệu tấn)

Nguồn: FAS/ USDA, 2014.

Giá sữa trên thế giới.

Theo tổ chức Nơng lƣơng quốc tế - FAO thì chỉ số giá sản phẩm sữa thị trƣờng thế giới hiện nay tăng nhanh trong qua các năm 2010,11,12 và tới 2013 đã tăng khoảng 32%. Các sản phẩm sữa bột béo và bột gầy cũng tăng lên tƣơng ứng 3500 và 3375 USD/tấn.(Tống Xn Chinh, 2014)

Trong những năm vừa qua, tính khơng ổn định về giá cả do một số nhân tố ảnh hƣởng:

- Tác động của biến động thời tiết tới hệ thống sản xuất.

- Chi phí đầu vào thay đổi ảnh hƣởng tới tốc độ sản xuất của ngƣời chăn nuôi

- Cơ cấu thị trƣờng thay đổi do sự sáp nhập của các nhà cung cấp.

Tiêu dùng sữa trên thế giới.

Khu vực Châu Á là khu vực đứng đầu về sản lƣợng tiêu thụ sữa trên thế giới, phần lớn tiêu dùng các sản phẩm bơ sữa cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng có lợi cho sức khỏe. Năm 1981, trung bình một ngƣời Châu Á tiêu thụ khoảng 33kg sữa mỗi năm, tới năm 2007, con số này tăng mạnh lên tới 64kg. (dairyvietnam,2013)

Xu thế tiêu dùng các sản phẩm sữa trên thế giới có nhiều thay đổi trong vịng 3-4 năm gần đây, tiêu dùng các sản phẩm sữa tƣơi, sữa chua dạng nƣớc vẫn chiếm phần lớn, tuy nhiên có sự chuyển dịch về thói quen tiêu dùng từ sữa béo sang sữa gầy, chứa nhiều hàm lƣợng canxi. Các sản phẩm bơ và pho mai có dấu hiệu tăng tại các thị trƣờng châu Á, đặc biệt các thị trƣờng mới phát triển nhƣ Trung Quốc, Hồng Kơng, Indonesia.(dairyvietnam, 2013)

Hình 3.3 Tỷ trọng tiêu dùng sữa thế giới theo chủng loại, 2013 (%)

(Nguồn: Báo cáo AGROINFO tổng hợp từ FAO, 2013)

c) Các vấn đề ngành sữa thế giới đang đối mặt.

- Kiểm soát chất lƣợng: sữa Trung Quốc chứa melamine (2008); sữa Nhật Bản

Wakodo và Morinaga có hàm lƣợng iốt thấp dƣới mức quy định (2012); Nestle thu hồi sữa bột nhiễm khuẩn salmonella (2012);Sữa Australia bị thu hồi vì chứa vi khuẩn (2013); xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới là hãng Fonterra của New Zealand cảnh báo có thể chứa

vi khuẩn (2013)… gây hại đến sức khỏe dẫn đến mất niềm tin của ngƣời tiêu dùng,

doanh nghiệp và ngƣời chăn nuôi bị thiệt hại. (dairyaustralia, 2013)

Nhu cầu toàn cầu sẽ vƣợt quá nguồn cung : theo OECD - FAO cho đến năm 2020 sản lƣợng sữa dự kiến của toàn cầu se ̃tăng ở mức 2% mỗi năm, trong khi đó nhu cầu về thƣơng mại dành cho các th ị trƣờng đang phát triển sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn nhiều so với năng lực của các nhà xuất khẩu cóthểcung c ấp.Sự khan hiếm nguồn nƣớc và đất chăn nuôi ở các nƣớc đang phát triển cùng với đó là chi phí mua sắm gia tăng do những quy định chặt chẽ về môi trƣờng ở các nƣớc phát triển

là lý do chính khiến tăng trƣởng về sản lƣợng sữa sụt giảm. (Horizon 2020 project Future dairy scenarios).

Hình 3.4. Tỉ lệ tăng trƣởng vàkếhoacḥ ởcác thi trƣợợ̀ng sƣƣ̃a Châu Á đang phát triển

(Nguồn: Horizon 2020 project Future dairy scenarios, 2014)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 53 - 61)