Tổng quan ngành sữaViệt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61 - 71)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.1. Tổng quan về ngành sữaViệt Nam

3.1.2. Tổng quan ngành sữaViệt Nam

3.1.2.1. Lịch sử ngành sữa Việt Nam:

Việt Nam vốn khơng có ngành chăn ni trâu bị sữa truyền thống nên khơng có các giống trâu bị sữa chun dụng đặc thù nào. Chăn ni bị sữa xuất hiện ở Việt Nam từ những năm đầu của thế kỷ XX. Tuy nhiên ngành chăn ni bị sữa mới chỉ thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa từ những năm 1990 trở lại đây.

Những mốc lịch sử của ngành sữa Việt Nam:

1920 – 1923:Ngƣời Pháp đã đƣa các giống bị chịu nóng nhƣ bò Red Sindhi

(thƣờng gọi là bò Sin) và bò Ongle (thƣờng gọi là bị Bơ) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gịn và Hà Nội để ni thử và lấy sữa phục vụ ngƣời Pháp ở Việt Nam.

1937 – 1942: Ở miền Nam hình thành một số trại chăn ni bị sữa ở Sài Gòn-

Chợ Lớn, mỗi ngày sản xuất đƣợc hàng nghìn lít sữa và tổng sản lƣợng sữa đạt trên

360 tấn/năm.

1954– 1960: Ở miền Bắc, các nông trƣờng quốc doanh đƣợc xây dựng nhƣ Ba

Hữu Nghị (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hoá)... cùng với các trạm trại nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn ni bị sữa.

1986 - 1999: Sau ngày giải phóng , ngành bị sữa và cơng nghiệp chế biến sữa

mới bắt đầu hình thành. Lần lƣợt các công ty sữa nội ra đời nhƣ “Sữa Mộc Châu” (1959), “Vinamilk” (1976), “FrieslandCampina” (1996).

2001: Chính phủ chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển ngành sữa của Việt Nam với

việc thông qua Quyết định 167/2001/QĐ/TTg về chính sách phát triển chăn ni bò sữa trong giai đoạn 2001-2010. Theo chủ trƣơng này từ năm 2001 đến 2004 một số địa phƣơng (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dƣơng, Thanh Hố, Tun Quang, Sơn La, Hồ Bình, Hà Nam, …) đã nhập một số lƣợng khá lớn (trên 10 nghìn con) bị HF thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về ni.

2008 – đến nay: Chính phủ có quyết định 3399/QĐ-BCT “Phê duyệt quy hoạch

phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, đánh dấu cho một sự phát triển vƣợt bậc của ngành. (Dairy Vietnam, 2011)

Vị trí và vai trị của ngành sữa.

Ngày nay ngành sữa đã thực sự đƣợc nhìn nhận với vai trị ngày càng quan trọng trong việc góp phần nâng cao thể lực và tuổi thọ ngƣời dân.

Sữa từ lâu đã đƣợc chứng minh là có chứa hầu hết các dƣỡng chất cần thiết cho sức khỏe. Nếu xem chi tiết, sữa có hơn 100 thành phần khác nhau, đáng kể là đạm, chất khoáng, vitamin, chất béo, lactose (đƣờng sữa)… giúp con ngƣời tăng cƣờng miễn dịch và hồi phục sức khỏe. Thực tế, nơi nào sử dụng nhiều sữa thì tình trạng sức khỏe ngƣời dân ở đó đƣợc cải thiện tốt.

Đối với nền kinh tế, ngành sữa Việt Nam đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của ngành công nghiệp cả nƣớc. Giá trị sản xuất của ngành năm 2008 đạt 7.083 tỷ đồng, chiếm 4,97% giá trị sản xuất công nghiệp của ngành thực phẩm đồ uống và 1,09% giá trị sản xuất của tồn ngành cơng nghiệp. Mỗi năm đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc hàng ngàn tỷ đồng: năm 2008 đạt 1.637,5 tỷ đồng chiếm 0,53% tổng thu ngân sách Nhà nƣớc. (Báo cáo quy hoạch sữa bộ Công nghiệp, 2009, trang 7)

Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trƣởng của ngành Sữa 2001-2008. Ngành sữa Ngành sx TP và đồ uống Tồn ngành cơng nghiệp Tỷ trọng ngành Sữa so với sx TP đồ uống (%) Tỷ trọng ngành Sữa so với toàn ngành CN (%)

Ngành sữa phát triển đã tạo thêm việc làm cho xã hội, tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn. Năm 2008, ngành đã giải quyết hơn 9.000 lao động và lao động trong ngành có thu nhập cao hơn so với mức trung bình của xã hội (thu nhập bình quân năm 2008 là 7,2 triệu đồng/ngƣời/tháng). Tác động góp phần thúc đẩy đến sự phát triển của một số ngành khác nhƣ ngành cơng nghiệp mía đƣờng, ngành cơng nghiệp dầu luyện, sản xuất bao bì, trồng trọt,…. khi cung ứng phụ phẩm sản xuất sữa. (Báo cáo quy hoạch sữa bộ Công nghiệp, 2009. Trang 52)

Đối với nƣớc có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, phát triển một ngành thực phẩm thiết yếu có ý nghĩa rất to lớn cho việc góp phần khai thác tiềm lực nền kinh tế, tạo ra cơ cấu kinh tế có khả năng cạnh tranh cao hơn do phát huy lợi thế so sánh đất nƣớc.

3.1.2.2. Khái quát tình hình sản xuất – kinh doanh của ngành sữa Việt Nam.

Tổng quát sơ đồ sản xuất kinh doanh của ngành Sữa Việt Nam theo mô tả chuỗi giá trị nhƣ sau:

Nguyên liệu sản xuất

Ngành sữa có nguyên liệu đặc thù và cơ bản là Sữa tƣơi vắt từ bò sữa, nguyên liệu này làm ra các sản phẩm : Sữa tƣơi, sữa bột, sữa chua, bơ, Phomai và kem.

Sữa tƣơi có 3 loại: sữa tƣơi thanh trùng, sữa tƣơi tiệt trùng và sữa hoàn nguyên tiệt trùng:

- Sữa tươi thanh trùng: là sữa bổ dƣỡng nhất (chứa nhiều vi chất dinh dƣỡng

nhất) đƣợc làm từ nguồn sữa tƣơi thô - đƣợc xử lý với nhiệt độ 75 độ C trong vịng 12-20 phút, sau đó giữ mát ở 4 độ C.

Tuy nhiên, để đảm bảo chất lƣợng, sữa thanh trùng luôn phải đƣợc bảo quản trong một điều kiện hết sức nghiêm ngặt, ở 4-6 độ C và hạn sử dụng ngắn, chỉ trong vòng 10 -15 ngày.

- Sữa tươi tiệt trùng đƣợc làm từ nguồn sữa tƣơi thô và đƣợc xử lý với nhiệt độ

140 độ C trong vịng 4-6 phút, sau đó giữ mát ở 12 độ C.

Loại sữa nƣớc này là bảo quản ở nhiệt độ thƣờng, hạn sử dụng trong vòng 6 tháng, dễ sử dụng và chỉ đứng sau sữa thanh trùng về bổ sung vi lƣợng dinh dƣỡng.

- Sữa hoàn nguyên tiệt trùng (sữa hoàn nguyên) đƣợc làm từ nguồn sữa bột cô

lại từ sữa tƣơi. Bột đƣợc pha với nƣớc hoặc pha thêm cả sữa tƣơi ở nhiệt độ 140 độ C, sau đó bảo quản ở nhiệt độ thƣờng, sử dụng trong vịng 6 tháng.

Chỉ có sữa tƣơi thanh trùng và sữa tƣơi tiệt trùng mới đƣợc coi là sản phẩm làm từ sữa tƣơi (sữa lấy trực tiếp từ bị sữa) và có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao nhất. (Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa, 2002)

Đặc điểm chăn ni bị lấy sữa: là con bị đang trong q trình có sữa (bị sữa), chăn ni bị sữa u cầu phải có chuồng trại hợp lý, hệ thống tƣới mát tốt và hệ thống vắt sữa tự động.Chế độ ăn uống của bò sữa đòi hỏi rất cao gồm ba loại chính: thức ăn tinh (gạo, cám hỗn hợp, ngũ cốc…), thức ăn thơ (cỏ,..) và chất khống (vitamin,..), tăng ăn thức tinh có thể làm tăng năng suất sữa nhƣng giảm thức ăn thơ có thể làm giảm chất lƣợng sữa.

Vệ sinh an toàn chất lƣợng: do sữa là thức uống rất nhiều chất dinh dƣỡng rất dễ bị hỏng khi tiếp xúc với môi trƣờng và dễ nhiễm các tạp chất có thể gây ảnh

hƣởng đến sức khỏe. Chăn ni bị lấy sữa là phải sử dụng các cơng nghệ từ kỹ thuật chăm sóc, chuồng trại, vắt sữa, cơng cụ bảo quản sữa, hệ thống bồn lạnh, hệ thống thu mua từ nông hộ đến nhà máy sản xuất để bảo quản đƣợc chất lƣợng sữa vệ sinh an toàn tuyệt đối khi tới tay ngƣời tiêu dùng. (Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa, 2002)

Đến năm 2014, Việt Nam có khoảng 200.000 con bị với nhiều chủng loại, cung cấp khoảng 456.000 tấn sữa nguyên liệu, đạt 20% tổng nhu cầu cho sản xuất sữa là 1,67 triệu tấn. Cục Chăn nuôi dự báo sản xuất sữa nguyên liệu trong nƣớc sẽ tăng lên mức 856.000 tấn/năm trong năm 2017 (326.000 con bò) và 1.000.000 tấn/năm (tƣơng đƣơng 500.000 con bò) trong năm 2020, tuy nhiên cũng chỉ đáp ứng đƣợc 30% nhu cầu tiêu dùng sữa tƣơi trong nƣớc. (Ông Nguyễn Văn Đăng , Chủ tịch hiệp hội chăn nuôi Việt Nam.)

Bảng 3.5. Số lƣợng đàn bò sữa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 * So với cùng kỳ

(Nguồn: Cục chăn nuôi, 2015).

Theo thống kê từ Cục chăn ni : “Đàn bị sữa 184.216 con trong nước (năm

2013) mới chỉ có thể cung cấp 420.000 tấn sữa nguyên liệu, chỉ đáp ứng khoảng 28% tổng nhu cầu sản xuất năm 2013” (Cục chăn ni, 2015)

* Nhà sản xuất sữa chính trong nước:

Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, trƣớc những năm 1990 chỉ có 12 nhà sản xuất –phân phối sữa thì tới năm 2008 tồn ngành sữa có 72 doanh nghiệp, khơng kể các doanh nghiệp, công ty, cơ sở tƣ nhân quy mô nhỏ, tăng 59 doanh nghiệp so với năm 2000. Đến năm 2014, Việt nam có khoảng 54 cơng ty sản xuất, kinh doanh sữa, chƣa kể có hàng trăm đại lý phân phối sữa trên toàn quốc. Số doanh nghiệp sản xuất sữa bột của Việt Nam chỉ có 2 doanh nghiệp: Vinamilk, Nutifood. Cịn lại là các doanh nghiệp sản xuất sữa tƣơi, sữa chua. (Tổng cục Thống kê, các năm 2000 – 2014).

Hiện hầu hết các nhà máy sữa nƣớc ta đã đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hoàn chỉnh và

hiện đại. Hệ thống dây chuyền công nghệ đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc có cơng nghệ và thiết bị phát triển nhƣ Thụy Điển, Đan Mạch, Đức, Ý, Thụy Sĩ… Bên cạnh đó, các hệ thống dây chuyền này đều là dây chuyền sản xuất khép kín tự động và bán tự động. Hơn nữa, nhằm kiểm sốt chặt chẽ các thơng số cơng nghệ để sản phẩm sản xuất ra có chất lƣợng ổn định và đạt chỉ tiêu nhƣ mong muốn, các công ty sữa đã đầu tƣ chƣơng trình điều khiển tự động vào hệ thống dây chuyền cơng nghệ của mình, áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến nhƣ HACCP, ISO 22000. Vì vậy, sản phẩm sản xuất ra ln có chất lƣợng ổn định và đạt chỉ tiêu về an toàn thực phẩm.Nhiều nhà máy chế biến sữa mới hiện đại ra đời có thể cạnh tranh với ngành sữa thế giới. Đơn cƣƣ̉, gần đây nhất là2 nhà máy chế biến sữa của công ty Vinamilk.

* Tổng khối lượng sản xuất của toàn ngành:

Tổng năng lực sản xuất của toàn ngành sữa là: sữa đặc có đƣờng 769,2 triệu hộp/năm; sữa bột 101,5% ngàn tấn/năm; sữa thanh trùng và tiệt trùng 778,3 ngàn tấn/năm và sữa chua 105,8 ngàn tấn/năm. Sản phẩm của ngành phong phú, mẫu mã bao bì đa dạng với trên 300 chủng loại sản phẩm, chất lƣợng, khẩu vị ngày càng đƣợc cải thiện, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớcvà xuất khẩu.(Ngành cơng nghiệp thực phẩm, 2015).

b) Tình hình kinh doanh.

Ngành sữa có giá trị đạt 62,2 ngàn tỷ (2,9 triệu đô) trong năm 2013, là một trong những ngành tiêu dùng tăng trƣởng mạnh nhất của Việt Nam. tƣơng ứng với mức tăng 17% trong năm 2013 và tốc độ CAGR là 14%/năm từnăm 2010 đến năm 2013.Theo Euromonitor International, giá trị thị trƣờng sữaViệt Nam sẽ đạt tăng trƣởng 20% và 23% lần lƣợt trong năm 2014 và năm2015.

Trong vài năm tới ngành sữa đƣợc dự báo có tiềm năng lớn khi nhu cầu tiêu thụ đƣợc dự báo tăng trƣởng 9%/năm, đạt mức 27-28 lít sữa/năm đến năm 2020 từ mức 18 lít/năm năm 2013. (Euromonitor International, 2014)

Hình 3.5. Tăng trƣởng doanh thu ngành sữa Việt Nam

( Nguồn: Euromonitor International, 2014). Ngành là 2 mặt hàng đóng vai trị

quan trọng nhất gồm Sữa nƣớc và sữa bột với tổng giá trị thị trƣờng là 74%.

Sữa bột: Giá trị mặt hàng này chiếm 45% thị trƣờng sữa Việt Nam, với tốc độ

tăng trƣởng bình quân 10,1% giai đoạn 2010-2013. Tuy nhiên doanh nghiệp nƣớc ngoài nhƣ Abbott, Friesland Campina Vietnam và Mead Johnson chiếm phần lớn. Doanh nghiệp nội nhƣ Vinamilk chiếm khoảng 25% thị phần.

Sữa nƣớc: Mặt hàng sữa nƣớc chiếm 29% giá trị toàn ngành với sự cạnh tranh

Theo VPBS, hiện Vinamilk chiếm 49% thị phần sữa nƣớc, tiếp theo là FCV chiếm 26%. Ngoài 2 doanh nghiệp kỳ cựu trên, cuộc đua ngành hàng sữa nƣớc cịn có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp khác nhƣ TH Milk, Nutifood, IDP, Hanoi Milk,…

Sữa chua: Đây là mặt hàng có tiềm năng tăng trƣởng trong thời gian tới khi

tốc độ tăng đạt 34,3%, đạt 7,7 nghìn tỷ đồng năm 2013. Đồng thời về cơ cấu, sữa chua chiếm 20% so với sữa uống là 80%, thấp hơn nhiều so với các nƣớc khác trên thế giới. Vinamilk là doanh nghiệp dẫn đầu về mặt hàng sữa chua, chiếm 73% thị phần, ngồi ra có sự tham gia cạnh tranh của Sữa Ba Vì, TH Milk và các thƣơng hiệu sữa chua nƣớc ngoài khác.

Sữa đặc: tốc độ tăng trƣởng thấp chỉ đạt 2,5% năm 2010 và 3% năm 2013.

Vinamilk (chiếm 80%) và FCV tiếp tục là hai doanh nghiệp chi phối ngành hàng này với những nhãn hiệu nổi tiếng nhƣ Sữa Ơng Thọ, Ngơi sao Phƣơng Nam, Cô gái Hà Lan và Completa.

Hình 3.6. Cơ cấu mặt hàng sữa theo giá trị năm 2013.

(Nguồn: Euromonitor International,

* Tình hình tiêu thụ sữa:

Hình 3.7. Tiêu thụ sữa bình quân đầu ngƣời tại Việt Nam (lít/năm)

(Nguồn: Euromonitor International, 2014).

Theo Bộ Cơng Nghiệp và Thƣơng Mại, tiêu thụ sữa bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam đạt 18 lít/năm trong 2013, thấp hơn nhiều so với Thái Lan (34 lít/năm), Trung Quốc (25 lít/năm) và Anh (112 lít/năm) trong năm 2013.

*Ngành có mức độ sinh lời cao:

Hình 3.8. Lợi nhuận và giá bán sản phẩm sữa tại Việt Nam.

(Nguồn: Dairy Vietnam, 2013)

Nhìn chung ngành sản xuất sữa tại Việt Nam có mức sinh lời khá cao, tuy nhiên mức sinh lời giữ các nhóm sản phẩm có sự khác biệt khá lớn. Sản phẩm sữa bột trung và cao cấp hiện đang là nhóm sản phẩm dẫn đầu về hiệu quả sinh lời, với

mức sinh lời đạt khoảng 40%/giá bán lẻ, sữa nƣớc và sữa chua có mức sinh lời đạt khoảng 30%/giá bán lẻ. Phân khúc thị trƣờng sữa đặc do nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng ngày một giảm dần, nên có mức sinh lới thấp nhất và đạt khoảng 12%/giá bán lẻ. [báo cáo nghiên cứu thị trường sữa Việt Nam, Jaccar,BVSC]

Ngành Sữa tại Việt Nam còn khá tiềm năng do (1) ngành sữa đang trong giai đoạn tăngtrƣởng (2) các sản phẩm từ sữa đƣợc xem nhƣ mặt hàng thiết yếu nên ít chịu ảnh hƣởng bởi khủnghoảng kinh tế (3) tăng trƣởng kinh tế và độ thị hóa nhanh dẫn đến nhu cầu cải thiện sức khỏe và tầmvóc (4) kinh doanh sữa có lợi nhuận biên lớn và rào cản gia nhập ngành đƣợc đánh giá ở mức trungbình.

3.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành sữa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w