Các vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế với ngành sữaViệt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 83)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.2.1. Các vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế với ngành sữaViệt Nam

Sau hơn 7 năm gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), sữa là một trong những ngành đạt tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất trong ngành thực phẩm ở Việt Nam, với mức tăng trƣởng doanh thu trung bình đạt 18% năm.

a) Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến.

Chăn ni bị sữa ở Việt Nam khơng phải là nghề truyền thống và cũng khơng có nhiều lợi thế canh tranh nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới. Trong sản xuất sữa mấy năm qua, điểm nổi bật là Ngành đã mạnh đầu tƣ cơng nghệ mới, nhờ đó giải quyết đƣợc nhiều vấn đề, phá vỡ tƣ duy chỉ những vùng cao ngun có điều kiện khí hậu thuận lợi nhƣ Đà Lạt (Lâm Đồng); Mộc Châu (Sơn La)… mới có thể phát triển chăn ni bị sữa. Nhờ có khoa học cơng nghệ hiện đại, hiện nay trên khắp lãnh thổ Việt Nam đã khơng cịn vùng hạn chế trong chăn ni bị sữa. (Cơng thƣơng, 2014)

- Chỉ sau 13 năm đầu tƣ vào cơng nghệ chăn cơng nghệ chăn ni bị sữa dƣới

sự quan tâm hỗ trợ của nhà nƣớc, từ 41.240 con (năm 2000) đến nay cả nƣớc đã có 200.400 con bị sữa, tăng 14% so với năm 2013 và tăng 67% so với năm 2010. Sản lƣợng sữa cũng tăng từ 64.700 tấn, nay đạt trên 456.000 tấn, tăng gấp 7 lần so với năm 2001. Số lƣợng bò sữa của Việt Nam đã đứng thứ 4 trong khu vực châu Á:

Bảng 3.6. Thống kê số lƣợng bò các nƣớc Châu Á

(Nguồn: AGROINFO,2013, trang 12-13). Tại Việt Nam cũng đã xuất hiện những trang trại bị sữa quy mơ lớn hàng ngàn con, áp dụng cơng nghệ chăn ni hiện đại.Đó là, trang trại tập đoàn TH (TH True milk) tại Nghĩa Đàn, Nghệ An đạt danh hiệu “Trang trại chăn ni bị sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao quy mô nhất Châu Á”, đóng góp chủ lực cho ngành sữa với khoảng 45.000 con với năng suất bình qn 40 lít/con/ngày. Năm trang trại của Vinamilk (trang trại Nghệ An, trang trại Tuyên Quang, trang trại Thanh Hóa, trang trại Bình Định và trang trại Lâm Đồng) là những trang trại đầu tiên tại Đông Nam Á, đƣợc Tổ chức Chứng nhận Global G.A.P. ConTrolUnion trao giấy chứng nhận đạt chuẩn quốc tế Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global G.A.P).Chủ tịch Tập đoàn TH bà Thái Thị Hƣơng cho biết rằng: “chìa khố vàng cho ngành ni bị và

sản xuất sữa chính là áp dụng cơng nghệ cao”.

- Trƣớc đây các nhà máy sữa đều gặp phải hạn chế phải gặp các hạn chế khi có

cơng nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, thiếu đồng bộ, sản phẩm sản xuất ra chất lƣợng thấp. Đặc biệt từ khi Việt Nam tham gia vào hội nhập, ngành chế biến sữa đã chú trọng việc đổi mới máy móc thiết bị, khơng ngừng tiếp nhận, nâng cấp hệ thống dây chuyền thiết bị đồng bộ, khép kín, tự động hóa từ khâu nguyên liệu cho tới khâu thành phẩm, áp dụng công nghệ tiên tiến của các hãng có uy tín lớn về cơng nghiệp chế biến sữa trên thế giới nhƣ: Tetra Pak, Delaval (Thụy Điển); APV (Đan Mạch);

DEA, Benco Pak (Italia); Combibloc (Đức), sản phẩm sản xuất ra có chất lƣợng ổn định và đạt chỉ tiêu về an toàn thực phẩm.Và trở thành là một trong số ít ngành có trình độ cơng nghệ khá so với trình độ cơng nghệ của thế giới.

Các doanh nghiệp trong ngành hầu hết đã xây dựng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2008. Có một số doanh nghiệp cịn triển khai đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng an toàn thực phẩm theo ISO 22.000. Một số doanh nghiệp lớn nhƣ Vinamilk, Friesland Campina,… đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng HACCP.

b) Tái cấu trúc lại ngành.

Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cơ hội cho Việt Nam là tái cấu trúc lại sản xuất, giải thể, mua bán và sáp nhập (M&A) các doanh nghiệp kém hiệu quả tạo ra các doanh nghiệp lớn hơn, tiềm lực hơn. Cụ thể những năm trở lại đây, hoạt động M&A trong ngành sữa tại Việt Nam diễn ra sôi động phát triển tốt hơn với chủ trƣơng chiến lƣợc rõ ràng của các doanh nghiệp thâu tóm theo chiều dọc hƣớng tới những phân khúc cao hơn trong chuỗi giá trị và M&A theo chiều ngang để tăng thị phần, sở hữu nguồn nguyên liệu, đặc biệt là tài nguyên đất.

Vinamilk là một số trƣờng hợp tiêu biểu thực hiện chiến lƣợc M&A theo chiều ngang với việc mua lại cổ phần của nhiều công ty sữa nhỏ từ Nam ra Bắc (Cơng ty cổ phần Sữa Sài Gịn, Nhà máy Sữa Bình Định, Cơng ty Sữa Lam Sơn).Vinamilk tăng sức ảnh hƣởng rõ rệt với việc mở rộng thị phần, doanh thu và giá trị. Tính đến hết năm 2012, doanh thu của Vinamilk đạt trên 27.000 tỷ đồng, chiến 40% thị phần sữa Việt Nam. Năm 2010, Công ty tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngồi, góp 19,3% vốn điều lệ xây dựng Nhà máy Sản xuất sữa Miraka ở New Zealand. tiến hành M&A theo chiều dọc giúp Vinamilk tiến sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất sữa, tận dụng hiệu quả kinh tế theo chiều dọc (Economies of Vertical Integration), đảm bảo nguồn cung sữa cho thị trƣờng trong nƣớc không bị gián đoạn. Năm 2013,Vinamilk mua lại doanh nghiệp phân phối sữa Driftwood Dairy, Mỹ - doanh nghiệp chuyên sản xuất phân phối các sản phẩm sữa tại bang California, việc mua lại Driftwood Dairy đánh dấu sự xuất hiện của Vinamilk tại thị trƣờng 300 triệu dân.

Tiếp theo, ANCO mua lại nhà máy sữa của Nestlé tại Ba Vì, Hà Tây (2007), hay gần đây là vụ sáp nhập giữa hai tập đoàn sản xuất sữa hàng đầu Hà Lan là Dutch Lady và Campina để trở thành FrieslandCampina (2009)…Với sự sáp nhập này, FrieslandCampina kỳ vọng doanh số tại VN đạt 350 triệu USD năm 2009 và tăng gấp đơi sau 3 năm, thị phần tăng bình qn 1%/năm.

Tháng 6/2014, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai cùng với Nutifood đã kýbiên bản hợp tác xây dựng dự án tổ hợp chăn ni bị, nhà máy chế biến sữa tại Việt Nam- Lào, Hoàng Anh Gia Lai sẽ tận dụng nguồn nguyên liệu thức ăn hiện có xây dựng đàn bị sữa Australia 116.000 con, với khả năng cung cấp khoảng 1,2 triệu lít sữa 1 ngày. Và Nutifood sẽ xây dựng 1 nhà máy chế biến sữa nƣớc tại Tây Nguyên quy mô 5000 tỷ đồng đảm bảo đầu ra cho toàn bộ sản phẩm của Hoàng Anh Gia Lai. Đây đƣợc coi là mơ hình liên kết (M&A) chuỗi giá trị giữa bên có tài nguyên dồi dào và bên có kinh nghiệm thị trƣờng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.

Với chiến lƣợc M&A bài bản, kết hợp chiều dọc và chiều ngang, mở rộng thị trƣờng, bổ sung nguồn lực, hoàn thiện chuỗi cung ứng, nâng cấp chuỗi giá trị, các doanh nghiệp sữa Việt Nam có thể sẽ có những bƣớc đi xa hơn trong hoạt động M&A.

c) Tác động đến môi trường kinh doanh của ngành.

Bởi tồn cầu hóa tạo ra 1 mơi trƣờng chung cho các doanh nghiệp đƣợc tự do thông thƣơng bn bán, cạnh tranh mang tính quốc tế. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa ở trong nƣớc không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các thƣơng hiệu khác trên thế giới.

Thúc đẩy tăng trƣởng ngành.

Do vậy, tới nay, thị trƣờng Việt Nam có trên 30 nhãn hiệu sữa bột các loại, càng ngày càng xuất hiện những hãng cạnh tranh mới, không chỉ là sản phẩm ngoại nhập mà cả những sản phẩm sản xuất tại Việt Nam.

Trong giai đoạn từ khi mới thành lập năm 1975 đến 1995, có thể nói Vinamilk gần nhƣ độc quyền thị trƣờng sữa Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ năm 1975 – 1992, thị trƣờng sữa Việt Nam chƣa có gì đáng nói. Cho đến năm 1993, với chủ trƣơng mở rộng giao lƣu bn bán với bên ngồi của Nhà nƣớc, thị trƣờng sữa và

các sản phẩm sữa ngoại nhập ồ ạt tràn vào nhƣ Lactogen, Dumex, Meiji, Guigoz, Tulip, Similac,…, cạnh tranh trong thời kỳ này không nhiều. Từ năm 1975, bắt đầu xuất hiện các hãng sữa cạnh tranh của nƣớc ngồi nhƣ: Lên doanh của Cơng ty Frisland Fico Domo (FFD) với Cơng ty xuất khẩu Sơng Bé chính thức đi vào hoạt động từ tháng 04/1996 với một nhà máy chế biến sữa có cơng suất thiết kế sữa đặc có đƣờng là 75 triệu lon/năm, đóng gói sữa bột 15 tấn/năm, sữa tiệt trùng là 14 triệu/năm, sữa chua các loại 1,5 triệu/năm. Công ty Nestle (Thụy Sỹ) xây dựng nhà máy sản xuất 2 sản phẩm Milo và Nest-Café tại Hóc Mơn. Cơng ty Unilever (Mỹ) đã xây dựng nhà máy sản xuất kem từ nguyên liệu sữa tƣơi tại Củ chi với cơng suất thiết kế 20 triệu lít/năm.

- Chỉ sau 13 năm đầu tƣ vào công nghệ chăn cơng nghệ chăn ni bị sữa từ

nƣớc ngoài dƣới sự quan tâm hỗ trợ của nhà nƣớc, từ 41.240 con (năm 2000) đến nay cả nƣớc đã có 200.400 con bị sữa, tăng 14% so với năm 2013 và tăng 67% so với năm 2010. Sản lƣợng sữa cũng tăng từ 64.700 tấn, nay đạt trên 456.000 tấn, tăng gấp 7 lần so với năm 2001. Số lƣợng bò sữa của Việt Nam đã đứng thứ 4 trong khu vực châu Á:

Nhiều đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ đang ra nhập ngành:

1) VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF) và đối tác Nhật, Daiwa PI

Partners cơng bố rót 45 triệu USD vào Công ty cổ phần sữa Quốc tế (IDP - nhãn hiệu sữa Ba Vì). VinaCapital và Daiwa nắm giữ 70% cổ phần của IDP,cịn phía Việt Nam sở hữu 30% cổ phần cịn lại.Trong khi đó, IDP nằm trong top 5 ngành sữa Việt Nam và có doanh thu năm 2014 ƣớc tính 80 triệu USD. Do vậy, việc chung sức xây dựng công ty thành một doanh nghiệp lớn của ngành thực phẩm trên sàn chứng khoán Việt Nam và cả Đông Nam Á là điều tổ chức này đang muốn hƣớng tới. Sắp tới, với số vốn điều lệ tăng lên 460 triệu USD, IDP sẽ tung ra thị trƣờng các sản phẩm mới, hứa hẹn đem lại nguồn thu lớn cho các tổ chức này.

2) Sở hữu Công ty cổ phần Anova Milk, nhƣng Tập đoàn Nova chƣa đƣa ra

quyền với Tập đoàn Kerry (Ireland), tập đoàn này sẽ chi 50 triệu USD vào Kerry trong gian đoạn 1 (thời hạn 5 năm) để hợp tác xây dựng chuỗi quản lý trang trại bò tiêu chuẩn Anka tại Ireland. 2 đơn vị này sẽ xây dựng quy trình và hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm từ khâu nguyên liệu, sản xuất đến thành phẩm cuối cùng. Mục tiêu cung cấp sản phẩm sữa bột công thức dinh dƣỡng cao cấp tại Việt Nam và Đơng Nam Á, đồng thờihiện thực hóa chiến lƣợc phát triển cho ra phân khúc nhóm sản phẩm mới tại thị trƣờng Việt (thịt, cá, trứng, sữa). (Thơng cáo báo chí., Phó chủ tịch Tập đồn Nova Group – ơng Nguyễn Hiếu Liêm)

3) Công ty cổ phần DFB Hanco Việt Nam (DFB Hanco Nutrition) cũng đã

đánh dấu sự trở lại sau nhiều năm tái cấu trúc bằng việc rót 700 tỷ đồng xây dựng Nhà máy sản xuất sữa và ngũ cốc nẩy mầm GABA tại tỉnh Đồng Nai hồi tháng 9. Mục tiêu là sản xuất ra những dòng sản phẩm sữa và bột dinh dƣỡng ứng dụng cơng nghệ sinh học có giá trị cao.

Các đối tác ngoại cũng nhƣ trong nƣớc mở rộng đầu tƣ tại thị trƣờng Việt Nam vì nơi đây là thị trƣờng có dân số trẻ, sức tiêu thụ sản phẩm lớn. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam năm 2013 xấp xỉ 1,1 tỷ USD, tăng hơn 130% so với năm 2012. 11 tháng đầu năm nay, kim ngạch nhập khẩu cũng đã xấp xỉ 1,1 tỷ USD. Dự báo năm 2017 thị trƣờng sữa nƣớc sẽ đạt đến quy mô 34.000 tỷ đồng, thị trƣờng sữa bột là 48.000 tỷ đồng.

Kết quả, thị phần sữa trên thị trƣờng trong nƣớc đangbị sụt giảm khi ngày càng nhiều các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đổ xơ vào ngành sữa. Cũng chính vì sự cạnh trạnh khốc liệt trên khiến lợi nhuận của các công ty nội địa này khơng cịn đƣợc tăng trƣởng mạnh nhƣ trƣớc mặc dù doanh thu cao hơn nhiều so với cùng kỳ. Nhƣ Vinamilk giai đoạn 2007 - 2010, mức tăng trƣởng hằng năm của “chú bò sữa” này lần lƣợt là 10%, 22%, 30%; và từng đạt mức kỷ lục 53% vào năm 2010. Tuy nhiên sau đó, dù giá trị doanh thu vẫn cải thiện khá đều qua các năm, mức tăng trƣởng đã chậm lại đáng kể: rơi dần từ mức 31% (2011) xuống 21%, rồi 16% và chỉ còn 13% vào năm 2014.[Báo cáo kinh doanh CtyCP Sữa Vinamilk

Các đối thủ tiềm tàng gia nhập ngành:

Theo Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ , hiện có sáu dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đăng ký hoạt động trong lĩnh vực chế biến và sản xuất sữa ăn các loại. Dự án lớn nhất trị giá khoảng 32,2 triệu USD của Công ty TNHH thực phẩm F&N VN đặt tại KCN Việt Nam-Singapore. Dự kiến nhiều cơng ty, tập đồn kinh tế lớn đang có kế hoạch tham gia vào ngành chăn ni bị sữa: tập đồn Massan đang có động thái lấn sân sang thị trƣờng sữa khi Công ty Vinacafe Biên Hịa (cơng ty mà Massan nắm giữ 50% cổ phần) vừa đăng kýbổ sung mặt hàng sữa vào lĩnh vực kinh doanh.

Tại Trung quốc, các công ty sữa đứng đầu đang là đối tƣợng thâu tóm của các tập đoàn sữa đa quốc gia; cịn tại Thái Lan, cơng ty sữa nội lớn nhất là Thaidairy Industry Co (chiếm gần 10% thị phần) chỉ đứng thứ 4 sau 3 hãng sữa nƣớc ngồi.

Có thể thấy kịch bản tƣơng tự có thể xẩy ra tại Việt Nam trong những năm tới khi quy mô thị trƣờng đủ lớn và trở nên hấp dẫn lớn đối với các tập đoàn sữa ngoại.

Rủi ro từ Môi trường kinh doanh quốc tế

Rủi ro chất lƣợng sản phẩm:

Sự kiện Melamine vào tháng cuối năm 2008, một số Công ty sữa nhỏ VIệt Nam đã bị phát hiện nhập khẩu sữa Trung Quốc đã bị nhiễm Melamine nên phải cắt giảm sản lƣợng do ngƣời tiêu dùng trong nƣớc tẩy chay các sản phẩm sữa của các đơn vị này và các đối tác nƣớc ngoài hủy bỏ hợp đồng.

Ngày 24-1-2013, New Zealand phát hiện chất dicyandiamide(hóa chất phun trên đồng cỏ để ngăn chặn sản phẩm phụ muối nitrat trong phân bón chảy vào sơng hồ. Muối nitrat có thể gây hại cho sức khỏe con ngƣời)mức độ thấp trong sản phẩm sữa của nƣớc này.

Ngày 5-8-2013, tập đoàn Fonterra - New Zealand (là tập đoàn xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, chiếm xấp xỉ 30% xuất khẩu sữa toàn thế giới) đã khẩn cấp thu hồi sữa nhiễm khuẩn Clostridium Botulinum sản sinh ra độc tố gây tổn hại thần kinh. Các triệu chứng ngộ độc do vi khuẩn này bao gồm nơn mửa và tiêu chảy, sau đó có thể dẫn tới bị liệt, thậm chí tử vong nếu khơng đƣợc điều trị kịp thời. Các lô nhiễm khuẩn đã xuất khẩu qua Australia, Trung Quốc, Malaysia, Saudi Arabia, Thái Lan và Việt Nam.

Ngoài ra, vụ nhiễm khẩu gây ra tác động dây chuyền, Trung Quốc và một số thị trƣờng nhập khẩu sữa lớn nhất từ New Zealand(Malaysia, Thái Lan, ..) đã ngừng nhập khẩu các sản phẩm sữa bột của nƣớc này.

Nếu khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng, ngành sản xuất sữa của Việt Nam sẽ gặp những thất bại nhƣ ngành sữa Trung Quốc vừa qua (khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng sữa dẫn đến ngƣời tiêu dùng mất niềm tin, doanh nghiệp, ngƣời ni bị thiệt hại nặng).

Rủi ro biến động giá nguyên liệu nhập khẩu.:

Trong giai đoạn 2009 -2010, giá nguyên liệu nhập khẩu có sự biến động mạnh khiến doanh nghiệp trong nƣớc gặp khó khăn. Vì ngun liệu sữa bột cho sản xuất là chủ yếu nên việc tăng giá nguyên vật liệu từ nhà cung cấp cũng nhƣ biến động tỷ giá hối đoái cũng khiến sữa Việt Nam chịu tác động khơng nhỏ.

Chi phí ngun liệu đầu vào tính theo đơn vị USD, giá bán sữa trong nƣớc niêm yết giá theo đơn vị VND vì vậy dẫn đến chênh lệch giá trị do ảnh hƣởng của tỷ giá. Khi tỷ giá USD/VND tăng , doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều VND hơn để mua USD thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu và kéo theo chi phí đầu vào tăng. Trong 3 năm trở lại đây, tỷ giá năm sau đều tăng hơn so với năm trƣớc, mỗi doanh nghiệp lại phải mua USD với giá cao hơn để thanh toán, buộc các doanh nghiệp phải tăng giá bán.

Vấn đề tiếp cận ngoại hối đang trở thành vấn đề lớn đối với ngành, vì hầu hết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w