Weaknesses (điểm yếu)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 121 - 123)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.3. Hình thành ma trận SWOT

3.3.2. Weaknesses (điểm yếu)

Một là : địa lý Việt Nam không phải là nƣớc có lợi thế trong chăn ni bị sữa,

nhiệt đột thích hợp chăn ni bị sữa là từ 20-25c. Trong khi, cơ cấu thức ăn xanh cho bò sữa Việt Nam hiện vẫn chƣa định hình. Mà quỹ đất dành cho chăn nuôi và phát triển đồng cỏ đang ngày càng một thu hẹp dần do việc phát triển các khu vực kinh tế khác nhƣ công nghiệp, dịch vụ… Số hộ chăn nuôi nhỏ và siêu nhỏ đang chiếm 66% số bị sữa, quy mơ số lƣợng đàn cịn q nhỏ lẻ nên cũng khó áp dụng khoa học cơng nghệ vào quy trình chăn nuôi.Sự liên kết của doanh nghiệp và hộ nông dân cũng chƣa đƣợc thiết lập tạo ra chuỗi liên kết ổn định. Dự báo đến năm 2045, Việt Nam mới đạt đƣợc năng suất nhƣ Đài Loan hiện nay với 1 triệu bị sữa

Hai là: 80% nguồn thức ăn chăn ni bò phải nhập khẩu, mà giá thức ăn chăn

ni lại có chiều hƣớng tăng, điều này ảnh hƣởng đến chi phí đầu vào của ngƣời chăn ni và gián tiếp tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp sản xuất, ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Do phụ thuộc chi phí đầu vào nhập khẩu , giá thành sản xuất trong nƣớc cũng phụ thuộc vào biến động của thế giới.

Ba là: không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu, nguyên liệu sữa đầu vào vẫn thiếu,

Việt Nam vẫn phải nhập khẩu lƣợng sữa lớn. Cụ thể năm 2013 Việt Nam tiêu thụ sữa và sản phẩm sữa quy đổi khoảng 18 lít/ngƣời. Trong đó, tự sản xuất 456,4 ngàn tấn sữa tƣơi (tƣơng đƣơng 5,1 lít/ngƣời/năm, chiếm 28%), số cịn lại là nhập khẩu. Nếu năm 2045, Việt Nam tiêu thụ/ngƣời bằng 60% của Nhật Bản ngày nay thì cần

50kg sữa quy đổi/ngƣời/năm. Nếu tự túc 60%, nhập khẩu 40% thì Việt Nam vẫn cần nhập khẩu 2.250 ngàn tấn sữa, tƣơng đƣơng là 3,6 tỷ USD một năm. (Báo tài chính, 2014).

Bốn là: điểm yếu trong ngành sữa là phân khúc thị trƣờng cao cấp hiện chủ

yếu nằm trong tay các hãng sữa nƣớc ngoài, với các dịng sản phẩm sữa nhập khẩu. Bên cạnh đó, sữa bột lại là dịng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh nhất.Doanh thu sữa bột năm 2009 tại thị trƣờng trong nƣớc đạt hơn 6.590 tỷ đồng, chiếm 35,6% tổng doanh thu, trong đó sản phẩm nhập khẩu chiếm 70%. (Hải Yến, 2010)

Năm là: Với mức độ nhập khẩu sữa nguyên liệu và sữa thành phẩm lớn thì

biến động về tỷ giá thƣờng mang lại rủi ro bất lợi cho các doanh nghiệp trong toàn ngành khi tỷ giá tăng là doanh nghiệp sữa bị đẩy chi phí đầu vào lên, thậm chí nhiều doanh nghiệp bị lỗ do thiệt hại quá lớn từ các hợp đồng nhập khẩu. Thêm nữa, các doanh nghiệp sữa chƣa linh hoạt dự phịng khoản ngân sách trong đối phó với rủi ro tỷ giá, cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro còn yếu kém

Sáu là: sức tiêu thụ sữa và sản phẩm từ sữa của Việt Nam so với với các quốc

gia trong khu vực, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn thấp. Trong năm 2013, mỗi ngƣời Việt Nam tiêu thụ khoảng 50kg sữa trong khi Nhật Bản đạt trên 81 kg/ngƣời. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến ngƣời Việt Nam đang sở hữu chiều cao trung bình ở mức thấp nhất Đơng Nam Á.

Bảy là: vấn đề chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm cũng ảnh hƣởng lớn

đến tâm lý ngƣời tiêu dùng. Do thiếu tiêu chí đánh giá cộng với quy trình kiểm định chất lƣợng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữa không rõ bao bì nhãn mác vẫn đƣợc bày bán một cách cơng khai. Vụ việc nhƣ sữa có Melamine, sữa có chất lƣợng thấp hơn so với công bố…, khiến cho các hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hƣởng đáng kể tới các doanh nghiệp sản xuất sữa.

Tám là: giá sữa của Việt Nam đang cao hơn rất nhiều so với các nƣớc trên thế

giới. Cụ thể, tính trung bình giá 1kg sản phẩm thì giá sữa của tất cả nhãn hàng tại Việt Nam đều đang cao hơn khoảng 14% so với Thái Lan, 24% so với Philippines, 46% so với Malaysia và 60% so với Indonesia. (Đinh Tiến Dũng, 2015)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 121 - 123)