Giải pháp S-T: Chiến lược nâng cao năng lực nghiên cứu, sản xuất,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 139 - 160)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

4.2. Đề xuất một số giải pháp từ kết quả phân tích mơ hìnhSWOT nâng

4.2.2. Giải pháp S-T: Chiến lược nâng cao năng lực nghiên cứu, sản xuất,

 Nghiên cứu quy trình sản xuất ra sản phẩm có tính riêng biệt, nhƣ sữa nƣớc

của Nutifood khơng phải là sữa tƣơi. Nutifood là DN đầu tiên đƣa ra sữa bột pha sẵn, có nghĩa là cũng sữa bột đó thay vì để ngƣời tiêu dùng mua về tự pha thì cơng ty sẽ pha theo cơng thức chuẩn, đóng gói nhằm đảm bảo an tồn, tiện lợi có thể mang đi bất cứ nơi đâu.

Để chinh phục ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp sữa Việt Nam cần có chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể và nỗ lực ứng dụng các công thức dinh dƣỡng tiên tiến trên cơ sở phù hợp với thể chất và nhu cầu của trẻ em Việt Nam cũng nhƣ đầu tƣ dây chuyền, trang thiết bị tiên tiến, sản xuất những sản phẩm có chất lƣợng, từng bƣớc xây dựng niềm tin với ngƣời tiêu dùng.

 Đào tạo đội ngũ cán bộ đầu ngành , công nhân kỹ thuật bậc cao, đội ngũ kỹ

thuật khuyến nông. Con ngƣời là yếu tố quyết định mọi thành công, do vậy vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phải đƣợc mọi ngành, mọi cấp quan tâm. Các chuyên gia cho biết, tại Israel chăn nuôi bò sữa đƣợc coi là một nghề cần đào tạo bài bản.

Những ngƣời chăn nuôi đƣợc gửi tới các trƣờng Đại học để sau đó đƣa cơng nghệ về các trại bò. Nền giáo dục ở đây cũng chú trọng thu hút giới trẻ nghiên cứu công nghệ cao, xây dựng nền nông nghiệp tiên tiến để tăng sức cạnh tranh với những ngành nghề hấp dẫn khác ở đô thị. Các doanh nghiệp cần dành tỷ lệ chi phí thoả đáng cho đào lại lại đội ngũ cán bộ và cơng nhân kỹ thuật, cần thiết có thể cho ra học tập ở nƣớc ngồi để sử dụng có hiệu quả hệ thống thiết bị, cơng nghệ sản xuất mới, kỹ thuật chăm sóc chăn ni.

4.2.3. Giải pháp W- O: Chiến lược Marketing và phát triển thương hiệu.

Với một thị trƣờng sữa luôn đạt mức tăng trƣởng ấn tƣợng, sự đầu tƣ và phát triển thƣơng hiệu nội là xu hƣớng tất yếu.

 Tâm lý sính hàng ngoại cho rằng sữa càng đắt thì càng tốt đã trở thành tâm

lý chung của đại đa số ngƣời tiêu dùng và khơng dễ gì xóa bỏ. Cho nên, ngồi việc cần sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp trong nâng cao chất lƣợng, giảm giá cả, phong cách phục vụ thì việc tạo tâm lý tin tƣởng cho ngƣời sử dụng là điều rất quan trọng. Cuộc vận động “ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động mở ra những cơ hội vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi cuộc vận động là tạo ra tâm lý tin tƣởng cho ngƣời tiêu dùng Việt Nam đối với những mặt hàng sản xuất trong nƣớc và coi đó là niềm tự hào dân tộc.

 Thực hiện chƣơng trình“ Bình ổn giá sữa”, giá bán các mặt hàng sữa trong

chƣơng trình đƣợc các doanh nghiệp đăng ký xuyên suốt trong năm. Chƣơng trình bƣớc đầu tạo sức lan tỏa, dẫn dắt giá cả thị trƣờng nhƣ ngay lập tức tần suất tăng giá của các nhãn hiệu sữa ngoại nhập giảm dần:

Cụ thể, năm 2010 (chƣa thực hiện bình ổn thị trƣờng), các nhãn hiệu sữa ngoại điều chỉnh giá 6 lần, mỗi lần tăng bình quân khoảng 3% - 7%. Bƣớc sang năm 2011, năm đầu tiên triển khai bình ổn giá sữa, ngay lập tức giá sữa ngoại chỉ điều chỉnh 2 lần tăng, tổng cộng mức tăng bình quân từ 15% - 34% tùy loại sữa; năm 2012 các mặt hàng sữa ngoại chỉ điều chỉnh l lần, với mức tăng từ 5% - 10%. Đến năm 2013, với lý do giá nguyên liệu biến động, các mặt hàng sữa ngoại liên tục điều chỉnh, trong khi các mặt hàng sữa bình ổn vẫn giữ giá ổn định từ đầu đến cuối

chƣơng trình. Đƣa thị trƣờng tăng trƣởng rất ấn tƣợng, tạo đƣợc niềm tin của ngƣời tiêu dùng : Lƣợng hàng cung ứng trong năm 2013 đạt 14.855,8 tấn (gồm 2.206,6 tấn sữa bột và 12.649,2 tấn sữa nƣớc), doanh thu đạt 1.268,7 tỷ đồng, tăng 45,5% so với năm 2012. Trong đó, có 3 nhóm sữa cung ứng vƣợt kế hoạch là sữa bột dành cho trẻ em (153,8%), sữa bột dinh dƣỡng dành cho ngƣời cao tuổi, ngƣời bệnh (250,7%), sữa dành cho ngƣời giảm cân và bệnh tiểu đƣờng (101%). (Tƣờng Dân, 2014)

 Giữ gìn và quảng bá uy tín, hình ảnh Doanh nghiệp (Vinamilk, TH, Nutifood, Mộc Châu, Ba Vì,…) để có sản phẩm tốt, có sức cạnh tranh khơng chỉ cần đầu tƣ lớn, cơng nghệ cao, tầm nhìn xa mà cịn là xây dựng thƣơng hiệu. Ðây không phải là cơng việc của vài năm, mà thậm chí vài chục năm... Khi doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trƣờng thì tự nó đã tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh nhất định so với các đối thủ.

Nếu các doanh nghi ệp sƣ ̃a nôịkiên trìn ỗ lƣcc̣ làm ti ếp thị, đảm bảo giới thiêụ

thuyết phucc̣ nhƣ ̃ng giátri mợợ́i , vừa hợp túi tiền và vừa có chất lƣợng. Nhƣ vâỵ các DN sƣ ̃a nôịmới đƣơcc̣ ngƣ ời dùng tin tƣởng hơn và ngày càng tăng đƣợc thị phần của mình.

4.2.2. Giải pháp W-T: Chiến lược phát triển nhóm sản phẩm và phân khúc thị trường.

 Tập trung vào sản phẩm đúng nhu cầu của cộng đồng, đó là các sản phẩm

cho từng lứa tuổi, từng bệnh lý hay nghề nghiệp đặc biệt.

 Phân khúc sữa bột :Cung cấp đầy đủ thông tin giúp ngƣời tiêu dùng đƣa ra

lựa chọn đúng đắn. Ngƣời tiêu dùng chọn sản phẩm sữa ngoại chủ yếu là do cảm tính và thói quen tiêu dùng bởi họ thiếu thông tin về các sản phẩm sữa ngoại, sữa nội.để tăng cƣờng đƣợc sức cạnh tranh của các sản phẩm sữa nội và giảm thiểu khả năng tăng giá để thu lợi của các hãng sữa ngoại cần thực hiện các biện pháp. Các chƣơng trình cung cấp thơng tin cũng phải thực hiện theo hƣớng tạo thói quen tìm hiểu, so sánh các sản phẩm,đọc kĩ các thành phần, tỉ lệ dƣỡng chất, cũng nhƣ cần lƣu ý khuyến cáo của các chuyên gia,các cơ quan quản lý nhà nƣớc… khi lựa chọn sản phẩm

 Một vấn đề quan trọng khơng kém đối với phát triển ngành sữa chính là mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm. Theo Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam: “Hệ thống bán lẻ sản phẩm cực kỳ quan trọng trong kinh doanh hiện đại vì đấy khơng chỉ là nơi cung ứng sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà còn là nơi truyền tải cho doanh nghiệp những nhu cầu của ngƣời sử dụng”.

Hiện nay doanh nghiệp của Việt Nam mới chỉ tập trung phát triển các hệ

thống phân phối hiện đại tại khu thành thị, còn lại phân khúc thị trƣờng hết sức tiềm năng với hơn 70% dân số đó chính là vùng nơng thơn. Bên cạnh đó ở thị trƣờng nơng thơn, sự giới thiệu và tƣ vấn của nhà bán lẻ ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định chọn sản phẩm của ngƣời tiêu dùng. Trung bình sẽ có 30% ngƣời mua hàng sẽ mua theo sự giới thiệu của nhà bán lẻ. Chính vì vậy, sự ủng hộ của các cửa hàng bán lẻ đóng vai trị tiên quyết trong sự thành công của nhà sản xuất. (Nielsen, thơng cáo báo chí ,2015)

4.3. Đề xuất các kiến nghị với cơ quan quản lý.

Hiện nay tổng mức sản xuất sữa của Việt Nam mới chỉ đáp ứng 22% nhu cầu trong nƣớc, trong khi đó việc qui hoạch phát triển ngành sữa lại chƣa theo kịp với nhu cầu, dẫn đến việc phát triển thiếu đồng bộ và giá sữa nhập khẩu luôn bị đẩy lên cao đã ảnh hƣởng trực tiếp tới sản xuất trong nƣớc cũng nhƣ gây nhiều bức xúc đối với ngƣời tiêu dùng. Ngành chế biến của ta ln ln lạc hậu so với thực tiễn, vì việc nhìn nhận nhu cầu ln thấp hơn nhiều về mức sống của ngƣời dân cịn hơi bi quan nên qui hoạch khơng đáp ứng đúng với tiềm năng thực sự của nó.

Luận văn xin đề xuất một số ý kiến với cấp quản lý Ngành và Nhà Nƣớc để góp phần cải thiện tình trạng hiện nay.

4.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước.

Từ nay đến năm 2020, bằng cách nào để tăng thêm 300.000 con bò sữa là thách thức thực sự khi mà nhiều nơi nông dân đang ni bị sữa, giá thu mua rẻ, kỹ thuật chăn nuôi và vắt sữa, bảo quản thủ công lạc hậu, quy mô chủ yếu vẫn là nông hộ, đồng cỏ thiếu, nguồn thức ăn khơng có sẵn, dịch bệnh liên tục, đơi lúc giá thu mua sữa tƣơi cịn thấp,… tạo tâm lý hoang mang khơng muốn giữ nhiều bị vì sợ lỗ.

Các hộ chăn ni bị sữa là quy mơ nhỏ phụ thuộc vào nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào (mua hoặc nhập khẩu) và cỏ khô chất lƣợng thấp. Họ rất dễ tổn thƣơng đối với các biến động về giá và tỷ giá hối đoái.

Mặc dù nhà nƣớc đang kỳ vọng vào sự đầu tƣ chăn nuôi quy mô lớn sẽ tạo sự đột phá trọng tăng nhanh sản lƣợng sữa trong nƣớc, nhƣng trên quan điểm kinh tế - xã hội, hệ thống sản xuất sữa theo quy mơ hộ vẫn nên đƣợc quan tâm vì lợi ích mang lại trực tiếp cho hộ và lợi ích này rất quan trọng nếu nhƣ đƣợc quản lý đúng cách.

i) Nhà nƣớc cần phải triển khai giải pháp tổng thể, từ quy hoạch đồng cỏ,

nguồn thức ăn chăn nuôi tới các nhà máy chế biến, đảm bảo nâng giá thu mua cho ngƣời nơng dân. Các nhà máy nên tính tốn tỷ lệ lợi nhuận giữa nhà máy và nông dân một cách hài hịa phù hợp. Nếu khơng, nơng dân sẽ lại ồ ạt bán bò, giết mổ nhƣ đã từng xảy ra.

ii) Nhà nƣớc cần xây dựng chính sách hỗ trợ các hộ nơng dân kinh phí mua bị

ban đầu. Có hai cách hỗ trợ. Thứ nhất là sẽ hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, khoảng 5-10 triệu/1 con bò sữa.Cách thứ hai là sẽ liên kết với ngân hàng tạo điều kiện để nơng dân vay tiền mua bị. Khi đó, Nhà nƣớc sẽ hỗ trợ nơng dân lãi suất mua bị trong vịng 24 tháng. Ngồi ra, việc tính đến là sẽ hỗ trợ cơng tác đào tạo, dạy nghề cho ngƣời chăn nuôi bị sữa bởi đây là nghề địi hỏi phải có trình độ kỹ thuật nhất định.

iii) Bên cạnh đó, cần hỗ trợ xây dựng các chƣơng trình hành động quốc gia trên cơ sở của chiến lƣợc quốc gia để khuyến khích khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân đầu tƣ vào ngành chăn ni bị sữa.Phát triển thể chế nhằm kiểm soát chất lƣợng sữa (Hiệp hội sữa), cung cấp thông tin (kỹ thuật, thị trƣờng...) thông qua việc tiếp cận với các hệ thống thông tin ngành sữa cấp quốc gia và cấp vùng.

Từ kinh nghiệm các nƣớc thực hiện phát triển ngành sữa của đất nƣớc mình, thì chính sách ƣu đãi của Nhà Nƣớc là động lực thúc đẩy rất lớn tạo nền tảng phát triển bền vững của ngành. Vì vậy, Chính Phủ cần có thêm những chính sách ƣu đãi về lãi suất, tín dụng, ruộng đất và hỗ trợ đào tạo cho nông dân, doanh nghiệp, cần bảo trợ thông tin để các doanh nghiệp có thể đem ứng dụng cơng nghệ cao vào phát

triển tại Việt Nam, vì nó là hƣớng đi đúng đắn nhất, hƣớng đi tất yếu cho ngành sữa tƣơi sạch tƣơng lai.

Điểm yếu cạnh tranh của Doanh nghiệp ta là sức mạnh giá cả, khi nguyên liệu đầu vào lệ thuộc vào bên ngồi, ví dụ nhƣ đƣờng làm nguyên liệu trong sản xuất thành phẩm sữa đặc nhƣng chỉ trong 1 năm 2009 mà giá đƣờng đã tăng 100% thì rất khó cho doanh nghiệp ổn định đƣợc chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm đƣợc. Do vậy, bên cạnh ƣu tiên phát triển nguyên liệu trong nƣớc, doanh nghiệp rất cần Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ thuế nhập khẩu, thuế doanh nghiệp ổn định, giảm bớt gánh nặng bài toán nhập khẩu.

Mặc dù sản lƣợng tƣơi trong nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 22% nhu cầu, nhƣng sản phẩm đóng nhãn mác “sữa tƣơi tiệt trùng”, khơng ghi rõ tỷ lệ bao nhiêu sữa tƣơi, bao nhiêu sữa bột đang tràn ngập thị trƣờng. Điều này có thể coi là hành vi đánh lừa ngƣời tiêu dùng. Do đó, Nhà nƣớc nên quan tâm vấn đề minh bạch hóa thị trƣờng có ý nghĩa quan trọng đối với ngƣời tiêu dùng, sẽ giúp cho ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm đúng với nhu cầu và không bị ảnh hƣởng tới sức khỏe. Hơn nữa, việc minh bạch hóa thị trƣờng có thể định hƣớng Doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc.

Nhà nƣớc tiếp tục duy trì chính sách áp giá trần sữa,vì ngun tắc định giá Doanh nghiệp sữa tới đây sẽ vẫn cạnh tranh với nhau về giá trong khoảng dƣới giá tối đa.Buộc doanh nghiệp phải cải tiến khai thác và áp dụng các biện pháp sử dụng nguồn lực có hiệu quả, chứ không chỉ nhắm vào việc định giá cao khơng hợp lý để có nguồn đầu tƣ.

Về chính sách đối với doanh nghiệp trong nƣớc, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững tại thị trƣờng nội địa, từng bƣớc ra nhập thị trƣờng nƣớc ngoài, Nhà nƣớc nên tiếp tục ban hành những chính sách khuyến kích phát triển phù hợp, trong đó tập trung chủ yếu vào hỗ trợ các doanh nghiệp trong quảng bá, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sở huữ công nghiệp, xúc tiến thƣơng mại, đào tạo và cung cấp thông tin về thị trƣờng, môi trƣờng luật pháp kinh doanh quốc tế, ….

Về chính sách đối với đầu tƣ nƣớc ngồi: xin kiến nghị không cấp giấy phép cho các doanh nghiệp đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngồi vào ngành sữa nếu khơng đầu tƣ

phát triển vùng nguyên liệu, vì qua thực tế cho thấy các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài do vốn đầu tƣ thiết bị quá lớn, chi phí quảng cáo, tiếp thị lớn, ít quan tâm đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu nhƣ đã cam kết.

Về chính sách thuế: để khuyến kích sử dụng nguyên liệu trong nƣớc mà không phải tăng ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất. Kiến nghị giảm thuế giá trị gia tăng sữa chế biết có sử dụng sữa tƣơi nguyên liệu thu mua của nông dân xuống

3 – 5% tƣơng ứng thuế đầu vào cho các công ty chế biến sữa. Nhƣ vậy giá sữa nội

địa so với giá sữa nhập khẩu từ các nƣớc có giá thấp nhƣ Trung Quốc có thể cạnh tranh đƣợc. Hệ quả khơng những sẽ kích thích cho phát triển ngun liệu mà cịn là biện pháp công ty hƣớng vào sử dụng nguyên liệu sữa tƣơi trong nƣớc mà vẫn có lãi.

4.3.2. Kiến nghị với Ngành, Bộ Công thương.

Số liệu của Viện nghiên cứu chiến lƣợc chính sách cơng nghiệp, Bộ Cơng thƣơng cũng cho thấy, trên 95% đàn bị ni tập trung tại các hộ nông dân, quy mô phân tán, nhỏ lẻ, quy trình sản xuất đơn giản, trong khi tốc độ đơ thị hóa nhanh khiến vùng nguyên liệu ngày càng thu hẹp và lợi nhuận thu đƣợc từ chăn ni bị sữa thấp, tiêu chuẩn sữa chƣa cao đã dẫn đến năng lực cạnh tranh của sữa nội thấp hơn sữa ngoại. Nên qui hoạch nhà máy sản xuất sữa gắn với vùng nguyên liệu, khi có đầu ra, có động lực sản xuất thì ngƣời nơng dân sẽ chú trọng phát triển các nguồn nguyên liệu đó. Cùng với đó, doanh nghiệp cũng đƣa ra những tiêu chuẩn về chất lƣợng, giá tƣơng ứng đối với từng vùng sữa nguyên liệu. Ngƣời nông dân áp vào các tiêu chuẩn đó để sản xuất, đáp ứng.

Quy định nếu là sữa tƣơi 100% phải ghi rõ xuất xứ trang trại nào, ngày sản xuất, vùng chăn nuôi, công nghệ chăn ni, đóng gói…điều này sẽ giúp minh bạch thị trƣờng, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, tăng cƣờng nhận thức của doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Đồng thời giúp giá sữa về với thực tế hơn, giúp ngƣời dân tiếp cận sữa có chất lƣợng sát với giá thành. Cùng với đó cũng giúp khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sữa tăng cƣờng đầu tƣ, tăng sản lƣợng sữa tƣơi trong nƣớc, giảm phụ thuộc và nhập khẩu.

Kết luận chƣơng 4

Chƣơng 4 khái quát các nội dung chính của cơng văn Định hướng quy hoạch

Ngành của Bộ Công thương tới năm 2020 và dự báo tình hình sữa tới năm 2020.

Xác định các mục tiêu hƣớng phát triển của ngành sữa.

Chƣơng 4 cũng tổng hợp các dự báo xu hƣớng diễn biến của bối cảnh sữa thế giới và Việt Nam để có thể nhìn nhận các vấn đề sẽ tác động đến năng lực cạnh tranh ngành sữa Việt Nam trong tƣơng lai.

Trên cơ sở các lý luận khoa học về năng lực cạnh tranh trình bày chƣơng 1, phƣơng pháp nghiên cứu của chƣơng 2 và kết quả nghiên cứu thực trạng cụ thể của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 139 - 160)