Strengths (điểm mạnh)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 119 - 121)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.3. Hình thành ma trận SWOT

3.3.1. Strengths (điểm mạnh)

Việt Nam tham gia vào tiến trình thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN

(AFTA) mà nội dung chính là thực hiện chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực

chung (CEPT) bắt đầu từ 1/1/1996 kết thúc năm 2006 là thuế nhập khẩu còn 0 - 5%. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện dỡ bỏ hàng rào thuế quan với các nƣớc ASEAN, song mức độ thách thức cạnh tranh cho ngành sữa Việt Nam nhƣ thế nào:

- Lợi thế nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sữa: Việt Nam và các nƣớc khu

vực Đơng Nam Á thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, khơng có truyền thống chăn ni bị sữa thuần cho năng suất sữa cao. Tƣơng tự nhƣ Việt Nam, các nƣớc trong khu vực cũng đang xây dựng đàn bò sữa lai năng suất sữa cao để có thể tự túc một phần nguyên liệu cho ngành. Trong tƣơng lai, Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc khu vực chủ yếu vẫn phải nhập sữa bột nguyên liệu về chế biến. Do đó xét về lợi thế nguyên liệu, cá nhân đánh giá Việt Nam và các nƣớc ASEAN có thể ngang bằng nhau, khơng có nƣớc nào vƣợt trội.

- Lợi thế trình độ cơng nghệ và chất lƣợng sản phẩm: trong những năm gần đây,

các doanh nghiệp sữa Việt Nam luôn không ngừng đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất hiện đại từ các nƣớc phát triển cao: Sản phẩm sữa tƣơi 100% Vinamilk đƣợc sản xuất dây chuyền tiệt trùng khép kín đáp ứng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng quốc tế khắt khe ISO 9001: 2008 và hệ thống An toàn vệ sinh thực phẩm chuẩn HACCP, đây là hệ thống kiểm soát chất lƣợng hiện đại bậc nhất hiện nay; Việt Nam đã có một số siêu nhà máy nhƣ nhà máy sản xuất sữa tƣơi lớn nhất Đông Nam Á (Mega Plant công suất dự kiến 1.700 tấn/ngày), Siêu nhà máy sữa bột Mega (54.000 tấn sữa bột/một năm)và Siêu nhà máy sữa nƣớc lớn nhất Châu Á

(Vinamilk) vận hành bằng công nghệ robot tự động hiện đại bậc nhất thế giới. Chất lƣợng sản phẩm Việt Nam đã đƣợc quốc tế công nhận đạt tiêu chuẩn và xuất bán đƣợc sang 31 nƣớc thế giới. Có thể khẳng định, trình độ cơng nghệ sản xuất và chất lƣợng sản phẩm của ngành sữa Việt Nam hiện nay đã đạt trình độ đứng đầu khu vực và ngang bằng với thế giới.

- Lợi thế xuất khẩu: chƣa có nƣớc nào trong khu vực ASEAN xuất khẩu đƣợc

sản phẩm sữa, Việt Nam là một trong số ít các nƣớc Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, …) có xuất khẩu sữa với số nƣớc xuất khẩu nhiều nhất 31 quốc gia (Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc, Cuba, một số nƣớc Châu Phi và Trung Đơng). Hơn nữa, Việt Nam cịn hợp tác liên doanh xây dựng các nhà máy sản xuất tại chính nƣớc xuất khẩu nhƣ nhà máy sữa tƣơi Miraka (Newzealand), nhà máy Driftwood (California – Mỹ), khởi công nhà máy sữa tại Campuchia, đƣợc cấp giấy phép dự án cung cấp nông sản gia súc vào Ba Lan,…Bƣớc đầu khẳng định đƣợc Việt Nam đã mở rộng thị trƣờng quốc tế, hội nhập với thế giới so với các nƣớc khu vực.

- Lợi thế về giá cả: để hình thành giá thành sản phẩm là giá nguyên liệu, cụ thể

là giá thu mua sữa tƣơi của nông dân. Tháng 9/2014, các doanh nghiệp thu mua nông dân về đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.800đ tƣơng đƣơng 0.23 USD, trong khi đó giá thu mua của Thái Lan là 0.3 USD, thì giá thành sản xuất sữa tƣơi của Việt Nam thấp hơn Thái Lan. Nhƣ vậy, giá cả và chất lƣợng sản phẩm của Việt Nam có cơ hội cạnh tranh đƣợc. (Hải Đăng, 2014)

Đối với các nƣớc ngồi khu vực ASEAN: cómột số quốc gia Việt Nam hiện nay

cịn đang duy trì hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan nên các sản phẩm sữa nhập vào nƣớc ta vẫn chịu mức thuế suất 30% (Châu Âu). Còn quốc gia đã áp dụng giảm thuế quan (Mỹ) là 5%, thì lợi thế sản phẩm sữa Việt Nam tận dụng để cạnh tranh là giá cả. So với mức giá sản phẩm ngoại, giá sản phẩm nội địa thấp hơn 20-30%.

- Sản phẩm sữa nƣớc do trong nƣớc chế biến vẫn giữ ƣu thế trên thị trƣờng nội

địa. Sữa tƣơi thành phần nhập khẩu từ Úc, New Zealand, Thái Lan, Malaysia chƣa thể cạnh tranh đƣợc với hàng nội do giá cao hơn 5000 – 8000 đồng/hộp, thị phần khơng đáng kể.

- Chi phí sản xuất ở Việt Nam thấp hơn so với các nƣớc phát triển là lợi thế để phát triển ngành công nghiệp sữa lâu dài, bởi đầu tƣ sản suất sữa là đầu tƣ bền vững. Chi phí sản xuất sữa của Việt Nam (hay giá sữa tại cổng trại) vào khoảng 40-

45 USD/100 kg, chi phí sản xuất sữa của Đức là khoảng 60 USD/100kg nhƣng

Indonesia là khoảng 30 USD/100kg và New zealand là 20 USD/100 kg.

- Môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam ngày càng thơng thống, hấp dẫn. Việt Nam

đƣợc đánh giá là 1 mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, bình đẳng cho các nhà đầu tƣ, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ thuận lợi trong sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 119 - 121)