Thực trạng năng lựccạnh tranhcủa ngành trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 119)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.2.2. Thực trạng năng lựccạnh tranhcủa ngành trong bối cảnh hội nhập

tế quốc tế.

3.2.2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành

a) Chi phí các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.

* Chi phí chăn ni bị sữa trong nƣớc:

- Thức ăn chăn nuôi chủ yếu từ cỏ, nhƣng quỹ đất cả nƣớcchỉ có khoảng

45,000 ha diện tích đất trồng cỏ và chỉ vài khu vực có thể trồng đƣợc cỏ là Sơn La, Ba Vì, TP.HCM. Ƣớc tính lƣợng cỏ xanh và cỏ thô hiện mới chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thức ăn xanh thô cho bị sữa. Chính vì vậy, lƣợng thức ăn cho bị sữa Việt Nam phải nhập khẩu gấp 3 lần lƣợng cung trong nƣớc.

Hình 3.9 : Lƣợng nhập khẩu thức ăn cho bò sữa Việt Nam.

(Nguồn: Cục chăn ni Việt Nam, 2015)

- Chi phí chăn ni: các giai đoạn ni bị sữa gần nhƣ hầu hết đều nhập khẩu

từ giống bò, giống cỏ cao sản của Úc, thuốc thú y, các chất dinh dƣỡng, khoáng, một số thức ăn nhƣ đậu tƣơng, bắp,.. cho đến các thiết bị chuồng trại, kỹ thuật nuôi, công nghệ của Thụy Điển, Đức, Israel hoặc Mỹ. Việc phụ thuộc gần nhƣ hoàn toàn các khâu ni bị nên giá thành sản xuất sữa cao không thể thấp đƣợc, chiếm tới 30- 40% giá thành sữa ngun liệu nên chi phí chăn ni khoảng 40-45 USD/100 kg.

- Chi phí thu mua sữa của Việt Nam (hay giá sữa tại cổng trại) vào khoảng 40-

45 USD/100 kg. So sánh với thế giới (Xem H2..), giá thu mua sữa của Việt Nam

so với Châu Âu. Giá thu mua sữa của Đức là khoảng 60 USD/100kg nhƣng Indonesia là khoảng 30 USD/100kg và New zealand là 20 USD/100 kg.

Hình 3.10. Giá thu mua sữa trên 100kg (hay giá sữa tại cổng trại) một số khu vực trên thế giới.

( Nguồn: IFCN, 2008)

- Chi phí sản xuất sữa trung bình ở Việt Nam là 1.40 USD/lít, so với 1.30

USD/lít ở New Zealand và Philippines, 1.10-1.20 USD/lít tại Úc và Trung Quốc, và 0.90 USD/lít ở Anh, Hungary và Brazil. (theo cơng bố của Tập đồn nghiên cứu thị trƣờng Euromonitor)

* Chi phí nguyên liệu sữa nhập khẩu:

80% nguồn thức ăn chăn ni bị của Việt Nam phải nhập khẩu, mà giá thức ăn chăn ni lại có chiều hƣớng tăng, điều này ảnh hƣởng đến chi phí đầu vào của ngƣời chăn ni và gián tiếp tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp sản xuất, ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Do phụ thuộc chi phí đầu vào nhập khẩu , giá thành sản xuất trong nƣớc cũng phụ thuộc vào biến động của thế giới.

Chi phí sữa nguyên liệu chiếm 65% đến 70% chi phí đầu vào. Do đó sản xuất trong nƣớc phụ thuộc vào biến động giá và cung cầu của sữa đầu vào. Năm 2013, Việt Nam đã nhập khoảng 1,2 triệu tấn sữa bột nguyên liệu, tƣơng đƣơng với giá trị là 841 triệu đô.

Bảng 3.7. Giá của một số thành phần chính trong sữa.

(Nguồn: AGROINFO, 2014, trang 45)

b) Năng lực sản xuất và trình độ cơng nghệ.

* Quy mô nguồn nguyên liệu:

Theo ông Vũ Ngọc Quỳnh (2013) nguyên liệu của Việt Nam chỉ đáp ứng khoảng 28% tổng nhu cầu sản xuất năm 2013 ( Theo thống kê từ Cục chăn ni,2013): đàn bị sữa 184.216 con trong nƣớc (năm 2013) mới chỉ có thể cung cấp 420.000 tấn sữa nguyên liệu.

Do vậy, ngành sữa Việt Nam hiện vẫn đối mặt với sự mất cân bằng cung - cầu sữa tƣơi nguyên liệu nghiêm trọng: năm 2013, ngành phải nhập khẩu một lƣợng sữa nguyên liệu rất lớn, lên đến hơn 1 tỷ USD. Việt Nam đứng trong nhóm 20 nƣớc nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới

Trong ngành chỉ có 1 doanh nghiệp tự chủ hồn tồn về ngun liệu mới chỉ có hãng sữa TH True Milk đầu tƣ bài bản vào trang trại ni bị. Các doanh nghiệp khác chỉ tự chủ đƣợc một phần sữa ngun liệu, cịn lại là thu mua của nơng dân và nhập khẩu.

Hình 3.11. Năng lực sản xuất sữa tƣơi nguyên liệu và số lƣợng bò của một số doanh nghiệp.

(Nguồn: Euromontior International, 2013) - Về chất lƣợng sữa đàn bò ngày càng đƣợc cải thiện cũng nhƣ quy trình ni dƣỡng đƣợc cải tiến nên năng suất sữa/chu kỳ tăng cao, trung bình cả nƣớc trên 5,1 tấn/chu kỳ. So sánh với năng suất sữa các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan 3,2 tấn/chu kỳ, Inđônêxia 3,1 tấn, Trung Quốc 3,4 tấn, năng suất sữa của Việt Nam cao hơn các nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á.

Hình 3.12.Năng suất sữa một số nƣớc trong khu vực.

(Nguồn: Tổng cục chăn nuôi, 2013)

* Quy mô năng lực sản xuất ngành:

- Theo tổng cục Thống kê, trƣớc những năm 1990 chỉ có 12 nhà sản xuất –

doanh nghiệp, công ty, cơ sở tƣ nhân quy mô nhỏ, tăng 59 doanh nghiệp so với năm 2000. Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, số lƣợng các doanh nghiệp ngành sữa tăng bình quân 24,57%/năm, giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008, tăng bình quân 23,86%/năm.

Bảng 3.8. Số lƣợng doanh nghiệp sữa qua các giai đoạn

Năm Số doanh nghiệp (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2000- 2008)

Đến năm 2014, Việt nam có khoảng 54 cơng ty sản xuất, kinh doanh sữa, chƣa kể có hàng trăm đại lý phân phối sữa trên toàn quốc. Số doanh nghiệp sản xuất sữa bột của Việt Nam chỉ có 2 doanh nghiệp: Vinamilk, Nutifood. Còn lại là các doanh nghiệp sản xuất sữa tƣơi, sữa chua.

Việt Nam đã có các nhà máy chế biến sữa lớn nhất Châu Á: Nhà máy sản xuất chế biến sữa tƣơi sạch TH có cơng suất thiết kế hơn 500 triệu lít/năm(tại xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An) hiện đại và lớn nhất Châu Á cả về quy mô lẫn công nghệ; nhà máy sữa Việt Nam (Vinamilk) tại tỉnh Bình Dƣơngvới cơng suất thiết kế là 800 triệu lít/năm, là nhà máy mega có cơng nghệ hiện đại bậc nhất Thế giới, với hệ thống sản xuất tự động khép kín từ đầu vào đến đầu ra, robot thơng minh vận hành, hệ thống kho thông minh; Nhà máy sữa bột trẻ em Việt Nam của Vinamilk với công suất thiết kế 54.000 tấn sữa bột/một năm cũng là nhà máy chế biến sữa bột lớn nhất khu vực châu Á. Hai nhà máy của Vinamilk này có hệ thống sản xuất tự động khép kín từ đầu vào đến đầu ra , sử dụng robot vận hành và hệ thống nhà kho thơng minh, có thể so sánh với các nhà máy hiện đại nhất thế giới.

- Tổng năng lực sản xuất của tồn ngành sữa là: sữa đặc có đƣờng 769,2 triệu

hộp/năm; sữa bột 101,5% ngàn tấn/năm; sữa thanh trùng và tiệt trùng 778,3 ngàn tấn/năm và sữa chua 105,8 ngàn tấn/năm. Sản phẩm của ngành phong phú, mẫu mã bao bì đa dạng với trên 300 chủng loại sản phẩm, chất lƣợng, khẩu vị ngày càng đƣợc cải thiện, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớcvà xuất khẩu. (Hồng Loan, 2014)

c) Nguồn lực lao động.

Ngành chế biến sữa là ngành chế biến thực phẩm có trang thiết bị hiện đại, địi hỏi nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, nên các cơ sở chế biến rất chú trọng khâu tuyển chọn và sử dụng nhân lực kỹ thuật trong quản lý và thực hành sản xuất. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất sữa đều sử dụng lực lƣợng lao động chất lƣợng cao. Điển hình nhƣ trình độ đại học trong nhân sự của Vinamilk chiếm tỷ lệ 24,96%; của Nestle khoảng 50%; của Dutch lady khoảng 40%. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật của Vinamilk là 50,28%; trong đó số lao động phổ thơng chiếm 14% tổng số lao động. (Vietnamdairy, 2014).

Nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp sữa ngày càng đƣợc nâng cao và đƣợc đào tạo chuyên môn, tạo ra lực lƣợng công nhân giỏi, cán bộ kỹ thuật và quản lý vững vàng trong tiếp thu công nghệ tiên tiến, làm chủ thiết bị hiện đại.

Năng suất lao động theo giá trị sản xuất công nghiệp (giá TT) năm 2008 đạt 800,85 triệu đồng/ngƣời/năm, tốc độ tăng trƣởng năng suất lao động bình qn tồn ngành giai đoạn 2008 – 2011 là 10,7%/năm.

Bảng 3.9. Năng suất lao động của ngành sữa.

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp từ năm 2008 đến 2011 của

tổng cục thống kê.)

Trên cả nƣớc đã hình hình thành hệ thống chăn ni bị sữa tại 32 địa phƣơng, một số nơi hình thành các loại hình hợp tác xã chăn ni bị sữa, thu mua, tiêu thụ… Thống kê sơ bộ cho thấy, có khoảng 24.000 hộ gia đình tham gia chuỗi sản xuất chăn nuôi phục vụ ngành sữa, tạo việc làm cho 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động dịch vụ. Đây là một lực lƣợng rất quan trọng giúp ngành sữa Việt Nam phát triển bền vững. Bởi chăn ni hộ gia đình quy mơ vừa phải sẽ đỡ phải chịu áp lực về môi trƣờng nhƣ các trang trại quy mô tập trung quá lớn.

 Chủng loại sản phẩm:

Thị trƣờng sữa có các sản phẩm chính gồm sữa tƣơi, sữa đặc, sữa bột và sữa dinh dƣỡng.

Sữa bột: chia nhóm ngành hàng nhỏ nhƣ sau: Sữa dành cho ngƣời lớn

(Complete & Balance, Healthy Living, Pregnancy) và Sữa dành cho trẻ em (Starter, Follow-On, Growing Up và Specialty: sữa đặc trị) gọi là sữa công thức cho trẻ em. Theo các dữ liệu của Nielsen năm 2013, sữa dành cho trẻ em hiện chiếm đến 70% thị trƣờng trong khi sữa dành cho ngƣời lớn chỉ chiếm 30% và chủ yếu vẫn là dòng sữa dành cho phụ nữ mang thai.

Sữa nước : 2 dòng sản phẩm là sữa tƣơi thanh trùng và sữa tiệt trùng sữa hoàn

nguyên (sữa pha lại từ sữa bột). Hơn 70% số lƣợng sữa nƣớc trên thị trƣờng ở Việt Nam là sữa hoàn nguyên, trong khi sữa tƣơi nguyên chất chỉ ở mức 30% (còn lại 2 - 3% là sữa thanh trùng). Bởi nguồn nguyên liệu trong nƣớc chỉ mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu sản xuất; 70% tổng nhu cầu sữa hằng năm của Việt Nam đều nhập khẩu từ New Zealand, Mỹ, EU và Úc. (Nguyên Bảo - Ý Nhi, 2014)

Sữa chua:hiện gồm sữa chua ăn, sữa chua uống. Trong đó mỗi dịng sản phẩm

lại bao gồm nhiều nhãn hàng khác nhau và ngày càng trở nên đa dạng và chia làm nhiều phân khúc: theo đối tƣợng (cho ngƣời lớn, cho trẻ em); theo giá trị (hàng cao cấp, hàng bình dân).

Sữa đặc: nhãn hiệu nổi tiếng nhƣ Sữa Ơng Thọ, Ngơi sao Phƣơng Nam, Cơ

gái Hà Lan và Complete.

Kem và các sản phẩm làm từ bơ –sữa.: các sản phẩm từ bơ-sữa trong các món ăn

tráng miệng hay ăn nhẹ gia tăng, kết hợp với số lƣợng các chuỗi cửa hàng café, giải khát.

 Chất lƣợng sản phẩm sữa Việt Nam:

Rất nhiều hãng sữa công bố thông tin trên sản phẩm sữa mập mờ, khiến ngƣời tiêu dùng rơi vào “ma trận”, đánh lừa dán nhãn sữa tƣơi lên sữa nƣớc hoàn nguyên cách đây mấy năm, nguồn gốc, địa chỉ trang trại sản xuất sữa đều khơng đƣợc đề rõ trên nhãn sữa. Vì lo ngại, chất lƣợng sữa chƣa đảm bảo ngƣời tiêu dùng mất lòng tin

vào sản phẩm sữa nội, chuyển sang dùng sữa ngoại, gây tổn thất cho ngành sữa Việt Nam và các nhà sản xuất sữa đầu tƣ bài bản..

 Giá cả sản phẩm:

Sữa và tiêu dùng sữa ở Việt Nam luôn đƣợc toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là vấn đề chất lƣợng sữa và giá sữa đồng thời cũng là vấn đề thời sự nóng, ln đƣợc các phƣơng tiện truyền thơng và báo chí quan tâm trong suốt thời gian vừa qua, do đó một thơng tin tiêu cực dù là nhỏ nhất cũng có thể có những ảnh hƣởng khá lớn đến ngành sữa Việt Nam. Mặc dù sản phẩm sữa nằm trong danh mục bình ổn giá theo quy định, nhƣng theo Tổng cục Hải quan, giá nhiều loại sữa ngoại bán trên thị trƣờng nhƣ Nestle, Gallia, Enfa, Abbott... đều cao gấp 5 - 6 lần so với giá nhập khẩu. Đồng thời chi phí sữa bột nhập khẩu gia tăng khiến nhiều doanh nghiệp sữa trong nƣớc cũng tăng giá, trung bình từ 10% đến 15% để chuyển gánh nặng chi phí đầu vào tăng cho ngƣời tiêu dùng gánh chịu.

e) Doanh thu, thị phần.

Ngành sữa Việt Nam chỉ thực sự phát triển từ năm 1990 khi các cơng ty sữa nƣớc ngồi bắt đầu quay lại Việt Nam sau Đổi mới. Từ đó đến nay ngành sữa đã phát triển đi lên trở thành một ngành có tính ổn định cao, ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trƣởng bình quân trên 20%/ năm, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tƣ từ năm 2000 trở lại đây luôn cao hơn 15%; tốc độ tăng lợi nhuận trong giai đoạn 2001-2010 đạt 19,4%/năm.

Hình 3.13. Tổng doanh thu của ngành sữa Việt Nam từ năm 2004 -2009.

(Nguồn: Euromonitor International, 2004 – 2009) Tốc độ tăng trƣởng kép của ngành sữa trong giai đoạn 2004-2009 là 14%.

Theo dự đoán của Euromonitor, doanh thu ngành sữa Việt Nam sẽ cịn tăng đến 20% và 23% vào năm 2014-2015.

Hình 3.14.Tăng trƣởng doanh thu của ngành sữa Việt Nam 2010 -2015F

(Nguồn: Euromonitor International, 2010 - 2015) Có khoảng 60 doanh nghiệp

Sữatại Việt Nam cùng cạnh tranh với nhau. Trong đó, Vinamlik và Abbott dẫn đầu thị trƣờng, kế đến là FrieslandCampina Vietnam(Dutch Lady) 15.8%, Mead Johnson 14.4%, Nestle 9.1% (theo hình 3.13)

Hình 3.15: Thị phần các nhãn hàng lớn tại Việt Nam năm 2013.

(Nguồn: Euromonitor , 2013)  Thị phần của các nhóm hàng:

Năm 2013, sữa nƣớc chiếm tới gần một nửa tổng giá trị tiêu thụ đạt doanh thu 27,9 nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng 1,32 tỷ USD) chiếm tới 45% thị phần, sữa bột đứng thứ 2 với khoảng 23% thị phần với tổng doanh thu là 18 nghìn tỷ đồng (81,6 triệu USD); đứng thứ 3 là sữa chua đạt 7,7 nghìn tỷ đồng (364,7 triệu USD) chiếm 12% thị phần. Đứng thứ 4 là sữa đặc với tổng doanh thu là 5,1 nghìn tỷ đồng chiếm 8% doanh số toàn ngành. Các sản phẩm chế biến từ sữa nhƣ bơ, phó mát, kem... chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 5%.

Hình 3.16. Cơ cấu mặt hàng sữa theo giá trị năm 2013.

(Nguồn: Euromontior International, 2013)

Sữa bột: Theo số liệu từ Bộ Cơng Thƣơng,Việt Nam có gần 30 công ty sữa

với khoảng 80 thƣơng hiệu sữa khác nhau, trong đó chủ yếu là hãng sữa ngoại. về chủng loại sữa bột, sữa ngoại chiếm khoảng 75% thị phần. Trong đó đứng đầu là Abbott, Mead Johnson, Dutch Lady (Freisland Campina), Dumex, Nestlé…

Bảng 3.10. Thị phần của một số hãng sữa bột theo giá trị và sản lƣợng bán năm 2013

(Nguồn: Euromontior International, 2013)

Sữa nƣớc: Hiện có hơn 10 doanh nhiệp tham gia thị trƣờng sữa nƣớc chủ yếu

gồmtrong tay các doanh nghiệp sữa nội, Vinamilk hiện có 5 thƣơng hiệu sữa nƣớc trong đó dịng sản phẩm “Vinamilk sữa tƣơi nguyên chất 100%” chiếm 35,6% thị phần toàn ngành. FrieslandCampina Việt Nam hiện có 4 dịng sản phẩm sữa nƣớc trong đó “Dutch Lady” (Sữa Cơ gái Hà Lan) chiếm vị trí chủ lực với 15,8% thị phần.

Hình 3.17.Thị phần sữa tƣơi của các doanh nghiệp năm 2013.

(Nguồn: Euromonitor, 2013)

Sữa chua: Vinamilk làvẫn doanh nghiệp dẫn đầu về mặt hàng sữa chua,

chiếm 73% thị phần trong đó sữa chua ăn chiếm 95% giá trị , 10% thị phần còn lại đƣợc chia cho các đối thủ TH Milk (sữa chua ăn Yogurt), IDP (sữa chua uống Love In Fram), FrieslandCampina (sữa chua uống Yomost), Kinh Đô (sữa

chua uống Well-do), Dalat Milk (Yogus) và gần 10 thƣơng hiệu nhập khẩu khác nhƣ Milch Geister (Đức), Kids Mix (Đức),… tham gia vào phân khúc dành cho khách hàng cao cấp.

Hình 3.18. Biểu đồ tăng trƣởng sữa chua và thị phần sữa chua năm 2013.

(Nguồn: Euromontior International,2013)

Sữa đặc: Vinamilk (chiếm 80%) và FCV tiếp tục là hai doanh nghiệp chi

phối ngành hàng này với những nhãn hiệu nổi tiếng nhƣ Sữa Ông Thọ, Ngơi sao Phƣơng Nam, Cơ gái Hà Lan và Complete.

Hình 3.19: Doanh thu và thị phần sữa đặc năm 2013

(Nguồn:Euromontior International, 2013)

Kem và các sản phẩm làm từ bơ –sữa: nhóm sản phẩm này đạt 3,2 nghìn

tỷ đồng (152,8 triệu USD), đã phần nhóm sản phẩm này bị chi phối bởi các thƣơng hiệu trong nƣớc là Kinh Đô với sản phẩm Celano & Merino; Vinamilk; Thủy tạ.

Hình 3.20. Doanh thu kem và thị phần kem năm 2013.

(Nguồn: Euromonitor International,2013)

- Về xuất khẩu ngành sữa Việt Nam đã xuất khẩu hàng loạt sản phẩm sữa đi hơn

30 quốc gia trên toàn thế giới, với doanh số xuất khẩu hàng năm khoảng 200- 250

triệu USD.Năm 2013, Việt Nam đã xuất khẩu các sản phẩm sữa trị giá hơn 230 triệu USD trong đó Vinamilk chiếm đa số với giá trị hơn 210 triệu USD. (Báo cáo Bộ Kế hoạch, 2013). (Euromonitor, 2013)

3.2.3.2. Đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành.

Theo phƣơng pháp phân tích của mơ hình Kim cƣơng của M.Poter, những tác động ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh đến ngành từ yếu tố quốc tế mang lại.

a) Các yếu tố đầu vào ngành sữa

 Nguyên liệu sữa nhập khẩu:

Việt Nam mỗi năm phải nhập khoảng 1,5 triệu tấn sữa các loại. Năm 2013 nhập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 119)