Threats (thách thức)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 124 - 127)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

3.3. Hình thành ma trận SWOT

3.3.4. Threats (thách thức)

Một là: cũng nhƣ nhiều quốc gia Nam Á và Đông Nam Á, nơi đang tạo ra một thị trƣờng mới về nhu cầu tiêu thụ và sản xuất sữa cũng nhƣ các chế phẩm từ sữa, Việt Nam vẫn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn. Ngành cơng nghiệp sữa là ngành cần vốn đầu tƣ lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, địi hỏi cao và khắt khe về cơng nghệ chế biến. Ngoài ra việc hội tụ đủ các yếu tố về thực lực kinh tế, khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại, tồn tại của ngành cơng nghiệp sữa cịn nhiều yếu tố liên quan các quan hệ về đất đai giữa doanh nghiệp và nơng dân. Việt Nam cũng chƣa có quy hoạch đồng bộ và chƣa xây dựng đƣợc quy chuẩn cho ngành chăn ni bị sữa, cụ thể hóa tiêu chuẩn về ni bị sữa trên dây chuyền cơng nghệ cao...Thêm vào đó, vẫn cịn nhiều khoảng cách về nhân lực để tham gia vào quy trình cơng nghệ cao.

Hai là: Giá thức ăn chăn ni thế giới ngày càng có xu hƣớng gia tăng (80% nguồn thức ăn chăn ni bị sữa phải nhập khẩu nên cho phí chăn ni cao) ảnh hƣởng đến chi phí đầu vào của ngƣời chăn ni đồng thời làm tăng chi phí nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp sản xuất chế biến sữa, ảnh hƣởng đến đẩy giá thành phẩm lên cao.

Ba là: Theo tính tốn của các chun gia ngành sữa, mỗi lít sữa lỏng đƣợc hồn nguyên từ sữa bột trong tháng 1/2015 chi phí chỉ hết khoảng 6.300 đồng đến 6.500 đồng/lít. Trong khi đó, giá sữa tƣơi ngun liệu sản xuất trong nƣớc của Việt Nam đang đƣợc các doanh nghiệp thu mua ở mức 13.500 đồng/lít, cao hơn gấp đơi so với giá sữa lỏng hoàn nguyên từ sữa bột nhập khẩu. Đây là cản trở lớn cho việc phát triển bền vững chăn ni bị sữa ở trong nƣớc. (Tống Xuân Chinh, 2015)

Bốn là: Theo nội dung của Hiệp định TPP trình bày phần trên, thì sức ảnh hƣởng của TPP khơng chỉ tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, doanh nghiệp trong nƣớc, mà ngay cả các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam cũng không đứng ngồi vịng xốy này. Thị trƣờng nội địa sẽ bị chiếm lĩnh bởi hàng ngoại.

Bởi hiện tại, việc đàm phán TPP còn chƣa xong, giá sữa nhập khẩu về đến Việt Nam (khoảng 9.000 đ/kg) đã rẻ hơn giá thu mua sữa trong nƣớc (13.000 đ/kg). Do đó, khi đã tham gia vào TPP, nguồn bò sữa ngoại sẽ ồ ạt tràn vào một khi hiệp định TPP ký kết bởi khi đó thuế suất nhập khẩu sẽ bằng 0%. Chắc chắn sữa SX trong nƣớc (nhất là nguồn sữa đƣợc SX ở các nông hộ) sẽ cịn khó khăn hơn nữa trong cuộc cạnh tranh với nguồn sữa nguyên liệu nhập khẩu.

Bên cạnh đó, Việt Nam còn thực hiện các cam kết Hiệp định ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO).Trong các AFT, cam kết xóa bỏ thuế với các mặt hàng sữa nhập khẩu có hiệu lực chủ yếu vào giai đoạn 2018.Tâm lý “sính ngoại” của ngƣời Việt cũng tác động tiêu cực đến số lƣợng tiêu thụ các sản phẩm sữa Việt Nam. Do vậy mà các sản phẩm sữa trong nƣớc chỉ chiếm 30% thị phần nội địa.

Năm là: Xu hƣớng nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào các doanh nghiệp sữa nội địa với ƣu thế vốn mạnh sẽ có chiến lƣợc đầu tƣ rõ ràng. Họ đã đầu tƣ thì đầu tƣ “tới nơi tới chốn” để phát triển mạnh đối tác mà mình đã rót tiền vào. Đó cũng là điều khiến các doanh nghiệp trong nƣớc nếu khơng có chiến lƣợc tốt và vốn mạnh sẽ bị “đè bẹp”.

Sáu là: một số các thách thức nữa: là biến đổi khí hậu mơi trƣờng chăn ni bị sữa, ơ nhiễm khơng khí, thay đổi đa dạng sinh học và quản lý chất thải.

Kết luận chƣơng 3.

Tổng quan ngành sữa Việt Nam sau 7nămgianhậpWTO từ năm 2007 đến nay, ngành sữa Việt Nam đã trở thànhmột ngành có tốc độ tăng trƣởng và mở rộng quy mơ nhanh nhất trong ngành thực phẩm ở Việt Nam.

Xét về tổng thể khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp sữa Việt Nam vẫn còn yếu so với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Những yếu tố chủ yếu quyết địnhnăng lực cạnh tranh của ngành là năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học cơng nghệ, năng lực quản lý… đều còn yếu.

Đặc biệt, ngành sữa cịn phải đối mặt làn sóng cạnh tranh từ các quốc gia khác tham gia vào thị trƣờng Việt Nam do việc giảm thuế nhập khẩu cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam với các Hiệp định ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Tổ chức TPP đạt về mức 0%.

Trong tƣơng lai vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất chế biến sữa trong nƣớc với các thƣơng hiệu sữa nhập ngoại làm cho ngành sữa Việt Nam đứng trƣớc những cơ hội và thách thức lớn phải làm sao giữ vững và phát triển thị trƣờng.

CHƢƠNG 4

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NGÀNH SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Nâng cao khả năng cạnh tranh là công việc không đơn giản và khơng thể có kết quả ngay trong một thời gian ngắn. Điều này đòi hỏi Nhà nƣớc, Ngành và các doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lƣợc lâu dài; nhiều biện pháp tổng thể; đồng bộ đầu tƣ nguồn lực thích đáng. Chính vì vậy, đề tài dựa trên kết quả nghiên cứu theo mơ hình SWOT của phần chƣơng 2 ở trên, xin đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề cấp thiết của Ngành trong bối cảnh HNQT hiện nay. Các giải pháp tập trung 4 nhóm:

+ Giải pháp phát huy điểm mạnh của nội bộ ngành.

+ Giải pháp tranh thủ cơ hội của mơi trƣờng bên ngồi để khắc phục điểm yếu.

+ Giải pháp sử dụng các điểm mạnh để giảm thiểu nguy cơ cạnh tranh.

+ Giải pháp cải thiện điểm yếu để tránh mối đe dọa của đối thủ nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 124 - 127)