Giải pháp S-O: Chiến lược hội nhập về phía sau, phía trước và hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 136 - 139)

T HC R NG NĂNG LC CNH RANH NGÀNH SA VI NAM RONG BI Ố

4.2. Đề xuất một số giải pháp từ kết quả phân tích mơ hìnhSWOT nâng

4.2.1. Giải pháp S-O: Chiến lược hội nhập về phía sau, phía trước và hộ

kinh tế quốc tế sâu.

“Chiến lược hội nhập dọc” nghĩa là công ty đang sản xuất các đầu vào cho chính mình (hội nhập về phía sau, hay ngƣợc chiều) hoặc phát tán các đầu ra của chính mình (hội nhập về trƣớc hay xi chiều). Hội nhập dọc về phía sau hay ngƣợc chiều : các nhà sản xuất và nhà bán lẻ đều mua các vật liệu từ các nhà cung cấp.Kết hợp về phía sau là một chiến lƣợc tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát của các nhà cung cấp của cơng ty.Hội nhập dọc về phía trƣớc, hay xi chiều: Là tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soát đối với các nhà phân phối hoặc các nhà bán lẻ.

Nếu nhìn nhận suốt một q trình dài, có thể thấy trong vịng 10-15 năm trở lại đây ngành sữa Việt Nam đã đi theo quy trình phát triển ngƣợc. Tức là thay vì phát triển vùng nguyên liệu trƣớc, cơng nghiệp chế biến sau thì Việt Nam đã làm ngƣợc lại.Hệ quả là tỷ lệ sữa và nguyên liệu sữa nhập khẩu luôn rất cao, giá sữa tại thị trƣờng nội địa dù đƣợc bình ổn nhiều lần nhƣng vẫn khơng hề giảm. Ngƣời tiêu dùng trong nƣớc nhiều năm nay vẫn phải mua sữa với giá cao hơn nhiều so với các

thị trƣờng khác trong khu vực và trên thế giới. Đề tài kết hợp những điểm mạnh, cơ hội từ Bảng SWOT, đề xuất ra một số giải pháp về chiến lƣợc hội nhập phía sau nhằm tháo gỡ dần vấn đề nguyên liệu để tới năm 2020 sẽ giảm bớt đƣợc tình trạng nhập nguyên liệu sữa bột về nội địa rồi hoàn nguyên thành sản phẩm sữa khác.

1. Giải pháp chiến lược hội nhập về phía sau.

Nguyên liệu đƣợc lấy từ 2 nguồn cung ứng từ nội địa và nhập khẩu.

 Để giải quyết gốc rễ vấn đề, trƣớc mắt phải đảm bảo phát triển số lƣợng

đàn bị, đi liền với đó là xây dựng vùng ngun liệu. Theo đó, phát triển chăn ni bò sữa theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế công nghiệp, phù hợp với lợi thế tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng. “Phát triển chăn ni bị

sữa trang trại thâm canh quy mơ vừa và nhỏ, tăng mức bình qn từ 5 - 6 con/nơng hộ hiện nay lên khoảng 10 - 15 con/hộ”. (Bộ cơng thƣơng , 2014)

 Mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao diễn ra trên diện rộng và quy mơ lớn

(khơng chỉ vùng ngun liệu, trang trại mà cịn nhà máy chế biến và các hạng mục cơng nghiệp phụ trợ), do đó nên tập trung ruộng đất, trƣớc hết là đất đai tại các nông lâm trƣờng sử dụng kém hiệu quả, hoang hóa.

 Đầu tƣ cơng nghệ cao, quy mơ lớn, bài bản: đầu tƣ tài chính, con giống, kỹ

thuật, vật liệu cho nông dân và để họ tự ni bị, thu hoạch sữa, doanh nghiệpchỉ việc thu mua sữa, đảm bảo đầu ra – đây rõ ràng là cách đầu tƣ tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với việc xây dựng trang trại tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng cơng nghệ cao để chăm sóc, quản lý đàn, thức ăn, chăm sóc thú y, vắt sữa, bảo quản sữa…, nhƣng về lâu dài sẽ không thể khắc phục những bất cập hiện nay.

 Cần hình thành hệ thống thu mua và giá mua sữa dựa trên chất lƣợng sữa

do nông dân sản xuất một cách chuyên nghiệp và khoa học hơn.DN cần liên kết chặt chẽ với ngƣời nơng dân để đảm bảo hình thành các chuỗi sản xuất khép kín, từ khâu đầu vào tới đầu ra. Doanh nghiệp cũng đƣa ra những tiêu chuẩn về chất lƣợng, giá tƣơng ứng đối với từng vùng sữa nguyên liệu. Ngƣời nông dân áp vào các tiêu chuẩn đó để sản xuất, đáp ứng. Hiện nay, các DN lớn trong ngành sữa nhƣ

Vinamilk, TH True Milk, Mộc Châu, Cô gái Hà Lan… đều đang triển khai theo mơ hình này.

 Tăng cƣờng những dự án phối hợp với nƣớc ngồi để phát triển bị sữa

cao sản sẽ ngày càng phát triển và mức tăng trƣởng 2 con số của ngành này sẽ đƣợc duy trì trong nhiều năm tới.

Nguyên liệu nhập khẩu: tìm kiếm thị trƣờng ngun liệu nhập khẩu có giá rẻ. 2. Giải pháp chiến lược hội nhập về phía trước.

 Ngành Sữa Việt Nam cần phải có một chiến lƣợc phát triển dài hơi về đa

dạng hóa sản phẩm vì sức khỏe cộng đồng. Cụ thể là phát triển nguồn nguyên liệu thân thiện và bảo vệ mơi trƣờng nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm cao nhất, đáp ứng cho thị trƣờng trong nƣớc và mở rộng cho thị trƣờng khu vực và thế giới.

 Các doanh nghiệp nên tích cực tham gia các hội chợ triển lãm thế giới để

giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp, đẩy mạnh việc quảng bá thƣơng hiệu cho bạn bè thế giới.

 Vấn đề kiểm soát chất lƣợng sản phẩm sữa phải đƣợc nhìn nhận trong bối cảnh lớn hơn là tồn thế giới. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thông sẽ tham gia vào 2 dự án quốc tế lớn trong lĩnh vực này trong vòng 5 năm tới. Dự án thứ nhất do Ngân Hàng Thế giới đầu tƣ trị giá 70 triệu đôla, chủ yếu tập trung cải thiện chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi. Dự án thứ hai là dự án về chất lƣợng và an toàn thực phẩm của ADB cũng khoảng 70 triệu đôla. Cải thiện chất lƣợng sản phẩm sữa và nâng cao an toàn thực phẩm cần đƣợc xét tới trong hai dự án lớn này và cần đƣợc giải quyết tồn diện, bao gồm cả vai trị của tất cả các bên tham gia vào ngành sữa (ngƣời tiêu dùng, khu vực tƣ nhân). (Elise Pinners, 2007)

3. Giải pháp chiến lược hội nhập KTQT sâu.

 Phát triển bền vững ngành sữa và chăn ni bị sữa là ứng dụng cao Cơng

nghệ hiện đại trong chăn nuôi và sản xuất sữa tƣơi chất lƣợng cao. Dự án sản xuất sữa tƣơi sạch TH true MILK của tập đồn TH là một mơ hình điển hình cho cuộc cách mạng chăn ni bị sữa và chế biến sữa và cần đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ cơ chế chính sách để phát triển nhân rộng trên tồn quốc.

 Mơ hình cơng nghiệp chỉ phát triển bền vững khi nông dân tổ chức lại sản xuất theo quy mơ lớn và có vị thế ngang bằng với doanh nghiệp.Các doanh nghiệp cũng cần liên kết lại với nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, thay vì mạnh ai ngƣời nấy làm hiện nay.

 Khơng ngừng hồn thiện cơng nghệ: mục đích của việc đầu tƣ này là làm sao

mọi sản phẩm từ sữa chua, sữa tƣơi, sữa bột… đều cạnh tranh đƣợc với các nhãn hiệu sữa nổi tiếng quốc tế. Đây cũng là cách mà doanh nghiệp Vinamilk, TH true milk, NutiFood nói riêng và ngành sữa nói chung nâng tầm dinh dƣỡng chất lƣợng quốc tế cho các sản phẩm sữa, từ đó tạo cơ hội cho trẻ em Việt Nam đƣợc sử dụng sản phẩm dinh dƣỡng không thua kém sản phẩm sữa nƣớc ngoài với giá cả hợp lý.

 Thƣcc̣ tế, với viêcc̣ áp dungc̣ và d uy trì một quy chuẩn theo tiêu chuẩn quốc

tế, ngành sữa Việt Nam mới đảm bảo uy tín và tạo lợi thế cho việc xuất khẩu sữa ra nƣớc ngoài, nhất là khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới với các hiệp định FTA quan trọng sắp tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 136 - 139)