Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của NH đông nam á thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 465 (Trang 32)

2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Nguyên tắc tổ chức của ngân hàng Đông Nam Ả

Thống nhất về tổ chức: ngân hàng Đông Nam Á là một pháp nhân duy nhất và có các đơn vị trực thuộc. Việc tổ chức bộ máy các cấp, quản lý và điều hành hoạt động, việc thi hành các chính sách, chế độ phải được tổ chức thực hiện thống nhất trong tồn bộ hệ thống ngân hàng Đơng Nam Á.

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Tổng tài sản 80.184 84.757 103.365 125.009 2 Vốn điều lệ 5.466 5.466 5.466 5.466 3 Tổng huy động vốn 45.030 57.018 72.131 80.040 4 Thu nhập hoạt động 724 1.147 1.843 1.972 5 Chi phí hoạt động 780 968 1.119 1.269

6 Lợi nhuận sau thuế 87 92 117 305

Tập trung về quản lý: ngân hàng Đông Nam Á là tổ chức kinh tế hoạch tốn độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, do đó việc quản lý các hoạt động của toàn hệ thống phải được tập trung tại Hội sở.

Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Đơng Nam Ả

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu của ngân hàng Đơng Nam Á

ĐẠI HỘI ĐỎNG CỊ ĐĨNG

HỘI ĐỊNG QUẢN TRI BAN KIỂM SỐT BAN TỎNG GLÁM ĐĨC Phịng điện tốn Phòng tống hợp Phòng nguồn vốn Phòng KD ngoại tệ Phòng pháp chế Phòng đầu tư Phịng hành chính Trung tâm kinh doanh Phịng kiếm sốt nội

Phịng kế tốn giao dịch Phịng phát triển khách hàng Phịng phát triển mạng lưới Phòng ngân quỹ Trung tâm thẻ Phòng khách hàng và

Trung tâm kinh doanh tiền tệ và đầu tư

Phịng thanh tốn trong nước Trung tâm sản phấm và thị trường Phongthanhtoan quốc tế Phòng nghiên cứu và phát triển thị trường Phịng khách hàng và thẩm định Phịng kế tốn tài chính

Trung tâm thanh tốn Phịng hỗ trợ hạch tốn tín dụng Phịng phát triển sản phẩm Phịng quan hệ cơng chúng Phịng phát triển sân phẩm thẻ Phịng cơng nghệ Trung tâm giải đáp tự

Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty năm 2017

2.1.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Đông Nam Ả

Trước những cơ hội và thách thức của thị trường, với những bước đi chiến lược hợp lý, SeABank đã có được vị thế đứng và trở thành một trong những ngân hàng có tốc độ phát triển vào loại nhanh nhất trên thị trường Việt Nam giai đoạn 2014-2017.

2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm giai đoạn 2014-2017

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank

Bảng 2.1 cho thấy: nhìn chung các chỉ số về hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Đơng Nam Á có xu hướng tăng qua các năm qua. Tổng tài sản năm 2017 tăng xấp xỉ

56% so với năm 2014. Tổng vốn huy động trong giai đoạn này cũng tăng dần qua các năm. Năm 2014, SeABank huy động 45 nghìn tỷ đồng. Đến năm 2017, con số này tăng lên thành 80 nghìn tỷ đồng, tăng 35 nghìn tỷ đồng, tương ứng tăng 78% so với năm 2014. Điều này cho thấy trong giai đoạn này SeABank hoạt động khá phát triển, tăng trưởng đều. Sự tăng trưởng đều này còn thể hiện qua chỉ số lợi nhuận sau thuế tăng từ 87 tỷ đồng ở năm 2014 lên thành 305 tỷ đồng ở năm 2017, gấp 3,5 lần so với năm 2014. Thu nhập hoạt động cũng tăng đáng kể, so với năm 2014 thì năm 2017 con số này tăng lên 1.248 tỷ đồng; đi kèm theo đó là chi phí hoạt động 2017 tăng lên gấp 1,6 lần năm 2014. Tuy nhiên, vốn điều lệ trong giai đoạn 2014-2017 không thay

2.1.3.2. Vốn huy động

Huy động vốn của ngân hàng Đơng Nam Á đến từ hai nguồn chính là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.

Huy động vốn từ khách hàng cá nhân

Hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng Đông Nam Á trong giai đoạn 2014-2017 cũng đạt được mức tăng trưởng ấn tượng và tăng đều qua từng năm. Đó là kết quả ghi nhận sự nỗ lực của các đơn vị kinh doanh trên tồn hệ thống trong cơng tác phát triển thị trường, chăm sóc, quản lý và khai thác khách hàng. Một số hoạt động điển hình được ngân hàng Đơng Nam Á triển khai trong giai đoạn này như Roadshow, phát tờ rơi, thực hiện các hoạt động an sinh xã hội tại địa bàn, tổ chức hội nghị tri ân khách hàng ưu tiên, các chương trình thúc đẩy kinh doanh: Huy động - Không giới hạn, Tháng 12 tranh tài huy động...

Biểu đồ 2.1. Huy động vốn cá nhân của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017 Đơn vị: tỷ đồng 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank

Biểu đổ 2.1 cho thấy: huy động vốn cá nhân giai đoạn 2014-2017 tăng trưởng đều, ổn định, luôn chiếm khoảng 55% tổng mức huy động vốn của ngân hàng Đông Nam Á. Năm 2014, mức huy động vốn cá nhân đạt gần 21 nghìn tỷ. Sang năm 2015, con số đó tăng lên thành 37 nghìn tỷ, tăng 16 nghìn tỷ, tương ứng tăng 76% so với năm

2014. Mức huy động vốn cá nhân tiếp tục tăng ở năm 2016, và cán mốc 53 nghìn tỷ ở năm 2017. Như vậy, đến năm 2017, mức huy động vốn cá nhân này đã tăng 32 nghìn tỷ, tương ứng tăng 152% so với năm 2014. Đây có thể coi là những con số khá ấn tượng.

Khách hàng doanh nghiệp

Khách hàng Doanh nghiệp hiện được ngân hàng Đông Nam Á chia thành 03 phân khúc: Khách hàng Chiến lược, Khách hàng Doanh nghiệp lớn và Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó, ngân hàng đã xác định phân khúc Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ là phân khúc khách hàng mục tiêu, ưu tiên phát triển, phù hợp với chiến lược ngân hàng bán lẻ đã được đề ra.

Biểu đồ 2.2. Huy động vốn doanh nghiệp của SeABank giai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị: tỷ đồng 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 0

theo số vốn huy động từ những doanh nghiệp tăng dần lên. Năm 2016 là 22 nghìn tỷ và năm 2017 là đạt gần 27 nghìn tỷ. Làm được điều này là do trong giai đoạn 2016- 2017, với các chính sách ưu đãi đặc biệt về phí và lãi suất, các chương trình hấp dẫn về tín dụng, huy động, phí dịch vụ, các chính sách riêng cho khách hàng tốt, khách hàng trung thành của ngân hàng Đông Nam Á cùng những sản phẩm được thiết kế linh hoạt, chuyên biệt phù hợp với nhu cầu và đặc thù của từng khách hàng.

2.1.3.3. Vốn cho vay

Tín dụng cá nhân

Về hoạt động tín dụng cá nhân, trong giai đoạn 2014-2017, ngân hàng Đông Nam Á tiếp tục gặt hái nhiều thành công nhờ chiến lược tập trung triển khai và phát triển toàn diện các chính sách ưu đãi khách hàng/ chính sách thúc đẩy nội bộ/ chính sách riêng dành cho đối tác chiến lược tại các sản phẩm trọng điểm, đặc biệt là Vay mua xe SeACar và Vay mua nhà SeAHome. Tổng quy mô dư nợ phân khúc khách hàng cá nhân tại thời điểm cuối năm 2017 đạt gần 14 nghìn tỷ đồng. Doanh số giải ngân năm 2017 tăng gấp 3 lần so với năm 2016. Trong hoạt động cho vay mua ô tô, SeABank hiện đang sở hữu một danh mục đối tác chiến lược trải rộng qua nhiều phân khúc, thông qua sự tăng cường hợp tác sâu rộng với những thương hiệu xe hạng sang hàng đầu thị trường như Mercedes - Benz, Lexus....và cả những thương hiệu xe chiếm thị phần lớn tại Việt Nam như Kia, Mazda, Honda, Hyundai...

Biểu đồ 2.3. Tín dụng cá nhân của SeABank giai đoạn 2014-2017

Biểu đồ 2.3 cho thấy: sự tăng trưởng ấn tượng của vốn vay tín dụng cá nhân trong

giai đoạn 2014-2017. Từ 4,7 nghìn tỷ ở năm 2104, tăng lên thành gần 14 nghìn tỷ ở năm 2017, tăng 9,3 nghìn tỷ, tương ứng tăng 198% so với năm 2014.

Tín dụng doanh nghiệp

Đến thời điểm 31/12/2017, dư nợ khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Đông Nam Á đạt 61.483 tỷ đồng, hồn thành 163% chỉ tiêu tăng rịng cho vay đề ra.

Biểu đồ 2.4. Tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank

Biểu đồ 2.4 cho thấy: các chương trình, sản phẩm ưu đãi trên được SeABank triển khai kịp thời đã góp phần quan trọng giúp các Doanh nghiệp tiếp cận được với nguồn vốn rẻ và thu hút được sự tham gia của đông đảo các Doanh nghiệp để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh. Theo đó, tính từ năm 2014, tổng số doanh nghiệp được

chấp thuận cho vay là khoảng 2.500 doanh nghiệp, tổng dư nợ khoảng 27,5 nghìn tỷ đồng. Đến năm 2017, con số dư nợ đã tăng lên thành 61,5 nghìn tỷ đồng, tăng 34 nghìn tỷ đồng, tương ứng tăng 124% so với năm 2014. Trên thực tế, trong giai đoạn

2014-2017, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được SeABank hỗ trợ kịp thời về vốn, giúp doanh nghiệp duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động,

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đông Nam Á

2.2.1. Những chỉ tiêu định lượng

2.2.1.1. Năng lực tài chính:

Theo cơng bố của The Asian Banker vào năm 2017 thì Việt Nam có 15 ngân hàng thương mại được lọt vào danh sách 500 ngân hàng thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có cái tên Ngân hàng SeABank.

Hình 2.2. Xep hạng 15 ngân hàng Việt trong top ngân hàng mạnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2017

Nguồn: The Asian Banker

Tiêu chí đánh giá của The Asian Banker dựa trên quy mô tài sản để cho ra danh sách 500 ngân hàng hàng đầu (AB500Rank) và xếp loại 500 ngân hàng dựa trên niềm tin về khả năng sinh lời lâu dài từ kinh doanh cốt lõi của các ngân hàng (Strength Rank) - hay các ngân hàng mạnh nhất khu vực. Theo đó SeABank đứng thứ 13 trên tổng số 15 ngân hàng của Việt Nam. Như vậy có thể thấy, năng lực tài chính của SeABank là khá mạnh so với những ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam.

Ngân

hàng SeABank Vietcombank Techcombank Vpbank Sacombank

Vốn chủ sở hữu 6.175 52.558 26.931 29.690 23.236 Tổng tài sản 125.009 1.035.293 269.392 277.752 368.469 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu (còn gọi là vốn tự có) là vốn riêng của các ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp và nó cịn được tạo ra trong q trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại.

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đơi khi nó có thể dẫn đến ngân hàng phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên. Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ được hồn trả cho khách hàng.

Biểu đồ 2.5. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017

Đơn vị: tỷ đồng

5,400 5,500 5,600 5,700 5,800 5,900 6,000 6,100 6,200 6,300

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank

Từ biểu đồ 2.5 cho thấy: vốn chủ sở hữu của SeABank tăng dần qua các năm. Từ 5.682 tỷ đồng ở năm 2014 tăng lên thành 6.175 tỷ đồng ở năm 2017, tăng 493 tỷ

Bảng 2.2 Vốn chủ sở hữu và tổng tài sản ở một số ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017

Nguồn: VietStock

Bảng 2.2 nhận thấy rằng: vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của ngân hàng Đông Nam

Á tương đối thấp hơn nhiều so với những cái tên khác trong danh sách 15 ngân hàng thương mại được lọt vào danh sách 500 ngân hàng thuộc khu vực châu Á - Thái Bình

Dương do The Asian Banker đánh giá năm 2017. Qua đó cho thấy rằng, mặc dù khả năng tài chính có phần thua kém các ngân hàng khác nhưng năng lực cạnh tranh của SeABank khơng thua kém nhiều. Tuy nhiên, cũng vì quy mơ vốn tương đối nhỏ nên SeABank cũng gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với những “ ơng lớn” có nguồn lực tài chính mạnh mẽ. Cụ thể như sau:

Giới hạn cho vay, bảo lãnh: theo quy định thì tổng mức cho vay và bảo lãnh của TCTD đối với một khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có của TCTD, tổng mức cho vay của TCTD đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có của TCTD.

Giới hạn về huy động: Theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của NHTM tối đa gấp 20 lần so với vốn tự có.

Hạn chế việc đầu tư và phát triển cơng nghệ vì theo quy định thì các NHTM chỉ được sử dụng 50% vốn chủ sở hữu của mình để đầu tư tài sản cố định, công nghệ.

So với các NHTM trong nước SeABank đã có vốn CSH nhỏ hơn, cịn so với các Ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài chính hùng mạnh thì vốn CSH của SeABank càng nhỏ bé. Vì vậy, sức cạnh tranh của SeABank bị ảnh hưởng rất lớn khi thực hiện

các cam kết của WTO cũng như khi mà Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.

Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR)

Về phương diện mức độ an toàn vốn, với sự gia tăng vốn điều lệ, tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu (CAR) của đa số NHTM đều trên mức tối thiểu 8% theo yêu cầu của Basel II, và vì vậy đảm bảo hoạt động an tồn của các NHTM.

Biểu đồ 2.6. Chỉ số an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng Đơng Nam Á giai đoạn 2014-2017 Đơn vị: % 10.5 8 7.5 2014 2015 2016 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank qua các năm

Biểu đồ 2.6 cho thấy: hệ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng Đông Nam Á

trong giai đoạn 2014- 2017 có xu hướng tăng dần. Chỉ số này ở năm 2017 tăng 1,5%

so với 2014, tương đương gần 20%. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng Đông Nam Á luôn nằm trong phạm vi đảm bảo theo quy định Basel II.

Ngân hàng

SeABank Vietcombank Techcombank Vpbank Sacombank

ROEA 5,06 18,09 27,71 27,48 4,40

ROAA 0,27 1,00 2,55 2,54 0,29

Biểu đồ 2.7. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu ở một số ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017

Đơn vị: %

10.50

8.00 7.50

Seabank Vietcombank Techcombank Vpbank Sacombank

Nguồn: VietStock

Từ biểu đồ 2.7 cho thấy, CAR của SeABank cao nhất trong số 5 NHTM được xét. Tính đến cuối năm 2017, CAR của SeABank đạt được là 9,91%, lớn hơn mức tối thiểu 8% do Basel II quy định.

Khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời của NHTM có thể dựa vào 2 tiêu chí là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA) và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA).

Biểu đồ 2.8. Các chỉ số sinh lời của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017

Đơn vị: %

ROEA ROAA

Nguồn: Vietstock

Biểu đồ 2.8 cho thấy: ROEA của ngân hàng Đông Nam Á tăng mạnh trong giai

đoạn này đặc biệt trong năm 2017 lên tới 5.06%. Thế nhưng ROAA có xu hướng ổn định, tăng nhẹ trong vịng 4 năm gần đây, năm 2014 ROAA là 0,11% và tăng 0,16% ở năm 2017. Tuy nhiên, so với các NHTM đang phát triển mạnh trên thị trường thì

những chỉ số này của ngân hàng Đông Nam Á vẫn là thấp hơn rất nhiều.

Bảng 2.3 Các chỉ số sinh lời của ở một số ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017

Tỷ lệ ROEA ở các nước trong khu vực ln ở mức trên 6%, vì vậy khi so sánh ta thấy: ROEA của SeABank khơng có chênh lệch nhiều và có thể chấp nhận được. Tuy tỷ lệ này so với các NNTM khác trên thị trường Việt Nam là khá cao nhưng so với một số NHTMCP khác như Sacombank thì ROEA của SeABank vẫn cịn lớn hơn. Bảng 2.3 có thể thấy: ROEA của SeABank đạt 5,6%, còn chỉ số ROAA là 0,27%.

Đây là những con số chấp nhận được cho một ngân hàng thương mại thua kém

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của NH đông nam á thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 465 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w