Những chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của NH đông nam á thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 465 (Trang 39 - 48)

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đông Na mÁ

2.2.1. Những chỉ tiêu định lượng

2.2.1.1. Năng lực tài chính:

Theo cơng bố của The Asian Banker vào năm 2017 thì Việt Nam có 15 ngân hàng thương mại được lọt vào danh sách 500 ngân hàng thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có cái tên Ngân hàng SeABank.

Hình 2.2. Xep hạng 15 ngân hàng Việt trong top ngân hàng mạnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2017

Nguồn: The Asian Banker

Tiêu chí đánh giá của The Asian Banker dựa trên quy mô tài sản để cho ra danh sách 500 ngân hàng hàng đầu (AB500Rank) và xếp loại 500 ngân hàng dựa trên niềm tin về khả năng sinh lời lâu dài từ kinh doanh cốt lõi của các ngân hàng (Strength Rank) - hay các ngân hàng mạnh nhất khu vực. Theo đó SeABank đứng thứ 13 trên tổng số 15 ngân hàng của Việt Nam. Như vậy có thể thấy, năng lực tài chính của SeABank là khá mạnh so với những ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam.

Ngân

hàng SeABank Vietcombank Techcombank Vpbank Sacombank

Vốn chủ sở hữu 6.175 52.558 26.931 29.690 23.236 Tổng tài sản 125.009 1.035.293 269.392 277.752 368.469 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu (cịn gọi là vốn tự có) là vốn riêng của các ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp và nó cịn được tạo ra trong q trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại.

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đơi khi nó có thể dẫn đến ngân hàng phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên. Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ được hồn trả cho khách hàng.

Biểu đồ 2.5. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017

Đơn vị: tỷ đồng

5,400 5,500 5,600 5,700 5,800 5,900 6,000 6,100 6,200 6,300

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank

Từ biểu đồ 2.5 cho thấy: vốn chủ sở hữu của SeABank tăng dần qua các năm. Từ 5.682 tỷ đồng ở năm 2014 tăng lên thành 6.175 tỷ đồng ở năm 2017, tăng 493 tỷ

Bảng 2.2 Vốn chủ sở hữu và tổng tài sản ở một số ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017

Nguồn: VietStock

Bảng 2.2 nhận thấy rằng: vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của ngân hàng Đông Nam

Á tương đối thấp hơn nhiều so với những cái tên khác trong danh sách 15 ngân hàng thương mại được lọt vào danh sách 500 ngân hàng thuộc khu vực châu Á - Thái Bình

Dương do The Asian Banker đánh giá năm 2017. Qua đó cho thấy rằng, mặc dù khả năng tài chính có phần thua kém các ngân hàng khác nhưng năng lực cạnh tranh của SeABank không thua kém nhiều. Tuy nhiên, cũng vì quy mơ vốn tương đối nhỏ nên SeABank cũng gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với những “ ơng lớn” có nguồn lực tài chính mạnh mẽ. Cụ thể như sau:

Giới hạn cho vay, bảo lãnh: theo quy định thì tổng mức cho vay và bảo lãnh của TCTD đối với một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có của TCTD, tổng mức cho vay của TCTD đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của TCTD.

Giới hạn về huy động: Theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của NHTM tối đa gấp 20 lần so với vốn tự có.

Hạn chế việc đầu tư và phát triển cơng nghệ vì theo quy định thì các NHTM chỉ được sử dụng 50% vốn chủ sở hữu của mình để đầu tư tài sản cố định, công nghệ.

So với các NHTM trong nước SeABank đã có vốn CSH nhỏ hơn, cịn so với các Ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính hùng mạnh thì vốn CSH của SeABank càng nhỏ bé. Vì vậy, sức cạnh tranh của SeABank bị ảnh hưởng rất lớn khi thực hiện

các cam kết của WTO cũng như khi mà Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.

Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR)

Về phương diện mức độ an toàn vốn, với sự gia tăng vốn điều lệ, tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu (CAR) của đa số NHTM đều trên mức tối thiểu 8% theo yêu cầu của Basel II, và vì vậy đảm bảo hoạt động an tồn của các NHTM.

Biểu đồ 2.6. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017 Đơn vị: % 10.5 8 7.5 2014 2015 2016 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên của SeABank qua các năm

Biểu đồ 2.6 cho thấy: hệ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng Đông Nam Á

trong giai đoạn 2014- 2017 có xu hướng tăng dần. Chỉ số này ở năm 2017 tăng 1,5%

so với 2014, tương đương gần 20%. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng Đông Nam Á luôn nằm trong phạm vi đảm bảo theo quy định Basel II.

Ngân hàng

SeABank Vietcombank Techcombank Vpbank Sacombank

ROEA 5,06 18,09 27,71 27,48 4,40

ROAA 0,27 1,00 2,55 2,54 0,29

Biểu đồ 2.7. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu ở một số ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017

Đơn vị: %

10.50

8.00 7.50

Seabank Vietcombank Techcombank Vpbank Sacombank

Nguồn: VietStock

Từ biểu đồ 2.7 cho thấy, CAR của SeABank cao nhất trong số 5 NHTM được xét. Tính đến cuối năm 2017, CAR của SeABank đạt được là 9,91%, lớn hơn mức tối thiểu 8% do Basel II quy định.

Khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời của NHTM có thể dựa vào 2 tiêu chí là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA) và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA).

Biểu đồ 2.8. Các chỉ số sinh lời của ngân hàng Đông Nam Á giai đoạn 2014-2017

Đơn vị: %

ROEA ROAA

Nguồn: Vietstock

Biểu đồ 2.8 cho thấy: ROEA của ngân hàng Đông Nam Á tăng mạnh trong giai

đoạn này đặc biệt trong năm 2017 lên tới 5.06%. Thế nhưng ROAA có xu hướng ổn định, tăng nhẹ trong vòng 4 năm gần đây, năm 2014 ROAA là 0,11% và tăng 0,16% ở năm 2017. Tuy nhiên, so với các NHTM đang phát triển mạnh trên thị trường thì

những chỉ số này của ngân hàng Đơng Nam Á vẫn là thấp hơn rất nhiều.

Bảng 2.3 Các chỉ số sinh lời của ở một số ngân hàng thương mại trên thị trường Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017

Tỷ lệ ROEA ở các nước trong khu vực luôn ở mức trên 6%, vì vậy khi so sánh ta thấy: ROEA của SeABank khơng có chênh lệch nhiều và có thể chấp nhận được. Tuy tỷ lệ này so với các NNTM khác trên thị trường Việt Nam là khá cao nhưng so với một số NHTMCP khác như Sacombank thì ROEA của SeABank vẫn cịn lớn hơn. Bảng 2.3 có thể thấy: ROEA của SeABank đạt 5,6%, còn chỉ số ROAA là 0,27%.

Đây là những con số chấp nhận được cho một ngân hàng thương mại thua kém nhiều

về năng lực tài chính. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu của hội nhập, đặc biệt là để có

thể cạnh tranh với các NHTM trong nước khác, SeABank cần phải tiếp tục cải thiện các tỷ số này vì mức sinh lời cao sẽ gia tăng giá trị cho cổ đông, bổ sung được nguồn vốn kinh doanh đồng thời nâng cao danh tiếng cho ngân hàng.

Khả năng thanh tốn của ngân hàng Đơng Nam Á

Đây được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá mức độ an toàn của một ngân hàng, được thể hiện qua tỷ lệ dự trữ thanh khoản của ngân hàng.

Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ dự trữ thanh tốn của ngân hàng Đơng Nam Á giai đoạn 2014-2017

Đơn vị: %

Số điểm giao dịch VIETTIN BANK 1150 BIDV 1005 SACOM BANK 573 VIETCOMBANK 496 SEABANK 165

Biểu đồ 2.9 cho thấy: tỷ lệ dự trữ thanh tốn của ngân hàng Đơng Nam Á có xu

hướng giảm dần trong 3 năm 2014 đến 2016 (giảm gần 11%) nhưng đến năm 2017 con số này được tăng lên là 16,25% (tăng 2,06% so với năm 2016) . Tỷ lệ này của

ngân hàng Đông Nam Á được coi là ấn tượng khi không những đảm bảo tỷ lệ dự trữ yêu cầu theo thơng tư 36/2014/NHNN mà cịn vượt q u cầu.

Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của một số NHTM tính đến 31/12/2017

Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo thường niên 2017 của 3 ngân hàng

Biểu đồ 2.10, nhìn chung tỷ lệ dự trữ thanh khoản của ngân hàng Đông Nam Á

được giữ ở mức ổn định và vượt mức yêu cầu theo thông tư 36/2014/NHNN. Đối với

một “ơng lớn” như Vietcombank thì ngân hàng Đơng Nam Á có tỷ lệ thấp hơn khá nhiều (10,5%) nhưng đối với Techcombank thì SeABank có điều đáng tự hào hơn do rõ rệt. Thế nhưng, với những gì mà SeABank đạt được của một ngân hàng hiện đại vẫn chưa được thể hiện. Điều này cho thấy lĩnh vực dịch vụ của SeABank còn quá thấp, cũng có thể do chất lượng dịch vụ chưa cao, sản phẩm dịch chưa phong phú và đa dạng.... SeABank với nhiều lợi thế như trên mà thu nhập chủ yếu dựa vào cho vay thì cịn có rất nhiều việc phải làm để cũng cố vị trí của mình trên thương trường cũng như gia tăng sức mạnh tranh với các Ngân hàng trong nước nói chung và Ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam nói riêng. Rủi ro về tín dụng là rủi ro khơng thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh, nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh khoản của

một ngân hàng. Việc nguồn thu nhập của SeABank còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cho vay sẽ làm sức mạnh cạnh tranh của SeABank giảm.

2.2.1.2. Mạng lưới chi nhánh:

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á là ngân hàng tiên phong trong việc không ngừng đổi mới, sáng tạo các sản phẩm, dịch vụ nhằm cung cấp dịch vụ tài chính cá nhân tốt nhất, cạnh tranh nhất cho khách hàng. Ngân hàng hiện có 165 điểm giao dịch tại 25 tỉnh thành phố lớn cùng gần 1.000 máy ATM/POS trên toàn quốc, đồng thời chủ thẻ SeABank có thể giao dịch tại 98% máy ATM của các ngân hàng tại Việt Nam. Hiện tại SeABank đang phục vụ gần 1 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp với nhiều

sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, tiện ích và hiện đại.

Qua bảng 2.4 cho thấy về mạng lưới điểm giao dịch thì ngân hàng Đơng Nam Á

được coi là “lép vế” hơn hẳn những NHTM cùng quy mô khác. Số điểm giao dịch

của Ngân hàng Đông Nam Á chỉ là 165 điểm trong khi Viettinbank lên tới khoảng 1150 điểm (gấp 7 lần).

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của NH đông nam á thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 465 (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w