Những vấn đề cơ bản về hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 38 - 42)

chiến lƣợc nƣớc ngoài

1.2.6.1. Khái niệm cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi

Khái niệm cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi đƣợc quy định trong nghị định 01/2014/NĐ-CP, theo đó nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi là tổ chức nƣớc ngồi có năng lực tài chính và có cam kết bằng văn bản của ngƣời có thẩm quyền về việc gắn bó lợi ích lâu dài với tổ chức tính dụng Việt Nam và

hỗ trợ tổ chức tín dụng Việt Nam chuyển giao cơng nghệ hiện đại; phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành

1.2.6.2. Điều kiện để trở thành cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngồi

- Đƣợc các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế có uy tín (Moody, Fitch…) xếp hạng từ mức ổn định hoặc tƣơng đƣơng trở lên.

- Có tổng tài sản tối thiểu tƣơng đƣơng 20 tỷ đô la

- Có kinh nghiệm hoạt động quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng

từ 5 năm trở lên

- Có văn bản cam kết và kế hoạch rõ ràng về việc gắn bó lợi ích lâu dài

với tổ chức tín dụng Việt Nam, hỗ trợ tổ chức tín dụng Việt Nam áp dụng công nghệ hiện đại; phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; nâng cao năng lực tài chính, quản trị, điều hành.

- Cam kết hoặc đã sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của tổ chức tín

dụng Việt Nam.

1.2.6.3. Quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

Nghị định 01/2014/ NĐ- CP quy định mức tỷ lệ sở hữu cổ phần đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ sau:

- Tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cá nhân nƣớc ngồi khơng đƣợc vƣợt

quá 5% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Việt Nam.

- Tỷ lệ sở hữu cổ phần của một tổ chức nƣớc ngồi khơng đƣợc vƣợt

quá 15% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Việt Nam

- Tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi khơng đƣợc vƣợt q 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng Việt Nam.

- Tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và ngƣời có liên

quan của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đó khơng đƣợc vƣợt q 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Việt Nam.

- Tổng mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng vƣợt quá

30% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

-Trong trƣờng hợp đặc biệt thực hiện cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém, gặp khó khăn, bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng. Thủ tƣớng chính phủ, quyết định tỷ lệ sở hữu cổ phần của một tổ chức nƣớc ngoài, một nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài, tổng mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tại một tổ chức tín dụng cổ phần yếu kém đƣợc cơ cấu lại vƣợt quá giới hạn các giới hạn trên.

1.2.6.4. Hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài

Do những quy định về giới hạn tỷ lệ cổ phần, nên chƣa có một giao dịch M&A “thực sự” giữa ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng Việt Nam. Những giao dịch M&A với nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi hiện nay đều mang tính chất là phát hành riêng lẻ, nhƣng về hình thức đó là một hoạt động M&A xuyên biên giới. Hoạt động này cũng có những nội dung nhƣ một hoạt động M&A ngân hàng.

1.2.6.5. Sự cần thiết có sự tham gia của cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngoài

Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau nhiều lần tái cơ cấu và tăng vốn để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế, Vốn điều lệ lớn nhất của một ngân hàng Việt Nam (Vietinbank là 1,7 tỷ đô) và tổng tài sản khoảng 27 tỷ đô (Trong khi một ngân hàng trung bình ở khu vực Đơng Nam Á có tổng tài sản khoảng 50 tỷ đơ). Tỷ lệ nợ xấu hàng năm của nhiều ngân hàng trong nƣớc cao hơn nhiều so với các ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Năng lực quản trị của các ngân hàng trong nƣớc còn hạn chế và ngành nghề kinh doanh dịch vụ mang nhiều dấu ấn truyền thống, chƣa có tính đột phá, mở rộng để khai thác tiềm năng sẵn có ở thị trƣờng trong nƣớc, đặc biệt dịch vụ bán lẻ và cho vay tiêu dùng. Nhiều ngƣời dân ở các khu vực nông thông chƣa biết đến hoặc

chƣa sử dụng các dịch vụ ngân hàng: Dân số Việt Nam có hơn 85 triệu ngƣời nhƣng mới chỉ có hơn 10% dân số mở tiền gửi để sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó, chủ yếu là do sự hạn chế của ngân hàng Việt Nam về năng lực tài chính, khả năng quản trị điều hành và sức cạnh tranh.

Để khắc phục những hạn chế trên và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh, nhiều ngân hàng Việt Nam đã lựa chọn hình thức liên kết với các định chế tài chính lớn, có uy tín của nƣớc ngồi thơng qua việc phát hành thêm cổ phần để chào bán riêng lẻ cho tổ chức với tƣ cách là tổ chức chiến lƣợc nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w