XU THẾ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A VỚI ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 109 - 111)

Nguồn : tác giả tổng hợp từ phần mềm DEAP 2.1

4.1. XU THẾ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A VỚI ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC

NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

4.1. XU THẾ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A VỚI ĐỐI TÁC CHIẾNLƢỢC LƢỢC

4.1.1. Các nhân tố thúc đẩy hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc thờigian tới gian tới

Trong tổng số 39 NHTM Việt Nam, hiện tại chỉ có 12 ngân hàng có đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi, vì thế kỳ vọng hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi sẽ cịn tiếp tục phát triển. Mặc dù đang trải qua cuộc “đại phẫu” lớn và từng bƣớc đẩy mạnh tái cơ cấu, nhƣng đây cũng chính là cơ hội để nhà đầu tƣ tìm kiếm ngân hàng rót vốn. Số lƣợng NHTM cổ phần của Việt Nam còn quá lớn so với các nƣớc trong khu vực trong khi năng lực cạnh tranh còn yếu kém, nền kinh tế đang trong giai đoạn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc thu hẹp số lƣợng các NHTM cổ phần là cần thiết, giúp cho Việt Nam đi theo xu thế chung của các nƣớc trên thế giới. Mục tiêu đề ra là thu hẹp số lƣợng ngân hàng chỉ cịn khoảng 15 đơn vị thơng qua mua bán và sáp nhập, đồng thời thông qua M&A giữa các ngân hàng nhỏ với các nhà băng lớn nhằm tạo ra những tập đồn tài chính có sức cạnh tranh tầm khu vực. Trong q trình tái cấu trúc đó, sau khi thực hiện tái cơ cấu ngân hàng vẫn cần có nhu cầu nâng cao năng lực tài chính nên sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc bán cổ phần cho đối tác nƣớc ngoài.

Thực trạng phát triển các ngân hàng của Việt Nam vẫn còn yếu kém hơn so với khu vực, trong khi hoạt động M&A với đối tác nƣớc ngồi mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng trong nƣớc nhƣ tăng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị, chuyển giao cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm

quản lý để giúp các ngân hàng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Nhân tố khác có thể thúc đẩy hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc đó là việc ngân hàng nhà nƣớc đang quyết liệt xử lý tình trạng sở hữu chéo ở các NHTM, đồng thời sức ép thoái vốn cổ phần ngân hàng của các doanh nghiệp nhà nƣớc từ chính phủ. Chính vì vậy, kì vọng các hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc sẽ gia tăng trong giai đoạn tới

4.1.2. Xu hƣớng của hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi

Trong bối cảnh tự do hóa tài chính theo lộ trình của WTO, các ngân hàng Việt Nam sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt và xu hƣớng sáp nhập xuyên biên giữa các tổ chức tài chính nƣớc ngồi với các ngân hàng trong nƣớc. Các ngân hàng nƣớc ngoài xem việc M&A với các ngân hàng trong nƣớc hơn là thành lập ngân hàng mới để tiết kiệm chi phí và thời gian gia nhập thị trƣờng Việt Nam khi luật pháp Việt Nam cho phép. Mặt khác nguồn lực về vốn, trình độ và kinh nghiệm quản lý, cũng nhƣ thƣơng hiệu của các tổ chức tài chính nƣớc ngồi là sự hấp dẫn lớn đối với ngân hàng trong nƣớc.

Hình thức sáp nhập xun biên giới sẽ có hai xu hƣớng:

- Trở thành cổ đông chiến lƣợc của các ngân hàng trong nƣớc theo tỷ lệ cho phép của NHNN.

- Tiến hành mua đứt các ngân hàng trong nƣớc khi lộ trình tự do hóa đƣợc mở ra hồn tồn.

Xu hƣớng đầu tiên đã và đang đƣợc các ngân hàng nƣớc ngồi và trong nƣớc thực hiện. Trong khi đó những quy định cởi mở hơn nhƣ cho phép ngân hàng nƣớc ngồi mua lại hồn tồn các tổ chức tín dụng yếu kém đang mở đƣờng cho xu hƣớng thứ hai.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w