Xây dựng chiến lƣợc hậu M&A với đối tác chiến lƣợc hiệu quả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 118 - 136)

Nguồn : tác giả tổng hợp từ phần mềm DEAP 2.1

4.3. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

4.3.3. Xây dựng chiến lƣợc hậu M&A với đối tác chiến lƣợc hiệu quả

Một quy trình M&A với đối tác chiến lƣợc đƣợc các ngân hàng thực hiện trong các hoạt động M&A thông thƣờng đƣợc triển khai qua các bƣớc lập kế hoạch chiến lƣợc và xác định mục tiêu của M&A, tìm kiếm và xác định ngân hàng mục tiêu, rà soát tổng thể, đàm phán và kết thúc. Tuy nhiên các ngân hàng thƣờng thiếu quan tâm một giai đoạn quan trọng là hậu M&A, tức

là khi kết thúc một thƣơng vụ M&A, thì các ngân hàng phải có chiến lƣợc cụ thể để thúc đẩy và phát triển quan hệ hợp tác chiến lƣợc. Thực trạng hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài, cũng nhƣ nghiên cứu tác động của đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài tới hiệu quả hoạt động ngân hàng Việt Nam

ởchƣơng 3 cho thấy vai trò và mức độ tác động của các đối tác chiến lƣợc lên các ngân hàng Việt Nam khá tốt trong năm sau khi M&A, nhƣng các năm sau đó mức độ tác động và ảnh hƣởng ngày càng mờ nhạt. Ví nhƣ các đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi đã có tác động tích cực lên các ngân hàng trong nƣớc ở lĩnh vực dịch vụ, giúp phát triển các sản phẩm mới, cải thiện lợi nhuận dịch vụ của các ngân hàng, nhƣng tỷ lệ lợi nhuận dịch vụ trên tổng thu nhập nếu so sánh với các nƣớc trong khu vực hay châu á vẫn cịn khá khiêm tốn. Vì thế, việc khai thác hơn nữa vai trị của đối tác chiến lƣợc trong việc giúp đỡ phát triển sản phẩm dịch vụ nói riêng và các lĩnh vực khác cần phải đƣợc các ngân hàng trong nƣớc chú trọng hơn nữa. Hiện nay, ở một số các ngân hàng đã thành lập một phòng ban chuyên trách, phụ trách các vấn đề với đối tác chiến lƣợc, cách tổ chức này là rất đáng khuyến khích. Nhƣ phịng định chế tài chính ở Vietinbank, là phòng ban chuyên về đối tác chiến lƣợc, để nâng cao khả năng hiểu biết lẫn nhau, tăng cƣờng khả năng hợp tác giữa hai bên về phát triển khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ, học tập trao đổi kinh nghiệm…Tuy nhiên, để khai thác tối đa vai trò của các đối tác chiến lƣợc, các ngân hàng phải quan tâm và chú trọng phát triển phòng ban về đối tác chiến lƣợc. Tập trung thu hút nhân lực chất lƣợng cao, thành thạo ngoại ngữ về phòng ban để tăng cƣờng khả năng hợp tác giữa hai bên.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Trong chƣơng 4 tác giả nêu lên những nhân tố tác động thúc đẩy hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài thời gian tới cũng nhƣ xu hƣớng của hoạt động này trong thời gian tới. Từ đó trên cơ sở chƣơng 3 tác giả đề xuất những giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A với ĐTCL phát triển phù hợp chung với xu thế.

Nhóm giải pháp từ phía nhà nước: Hồn thiện khung pháp lý về M&A.

Cho phép nâng dần tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTCL nƣớc ngoài tại các NHTM Việt Nam, trong đó đề xuất áp dụng mơ hình NVDR của Thái Lan. NHNN cần bắt buộc các TCTD minh bạch thơng tin và báo cáo tài chính. NHNN cần đứng ra lựa chọn các tổ chức tƣ vấn M&A chuyên nghiệp, có uy tín nhƣ việc chỉ định danh sách các cơng ty kiểm tốn. Ngồi ra NHNN cũng nhƣ hiệp hội ngân hàng cần tổ chức đào tạo nhân sự, tổ chức các cuộc hội thảo thƣờng xuyên với các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực M&A, để tăng cƣờng kiến thức cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ cho các nhân viên thực hiện M&A.

Nhóm giải pháp từ phía các NHTM: Các NHTM phải minh bạch và

kiên quyết xử lý nợ xấu, để tăng cƣờng cơ hội M&A. Phân tích kỹ càng trong việc lựa chọn các đối tác M&A. Đồng thời xây dựng một chiến lƣợc hậu M&A hiệu quả để khai thác tối đa vai trò của các ĐTCL trong các NHTM.

Các giải pháp nêu trên đây theo tác giả là những giải pháp cơ bản nhất hiện nay để thúc đẩy hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài phát triển và nâng cao hơn nữa vai trò của ĐTCL trong các NHTM Việt Nam.

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài: “Hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài của các NHTM Việt Nam” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động M&A Ngân hàng nói chung và M&A với ĐTCL nƣớc ngồi nói riêng. Mục tiêu của luận văn là phân tích thực trạng hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngồi, trong đó đi sâu phân tích tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài tới hiệu quả hoạt động của NHTM thƣơng mại Việt nam trên cơ sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lƣợng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam có ĐTCL nƣớc ngồi. Để từ phân tích thực trạng và tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngồi, nghiên cứu có thể đƣa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển và nâng cao vai trị của ĐTCL nƣớc ngồi trong các NHTM Việt Nam.

Những kết quả đạt được của nghiên cứu:

1. Hệ thống các phƣơng pháp sử dụng trong việc đánh giá tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài từ phƣơng pháp đánh giá truyền thống

đến những phƣơng pháp định lƣợng đã đƣợc áp dụng ở các nghiên cứu ở nƣớc ngoài. Đây cũng là một kênh chuyển tải phƣơng pháp định lƣợng nghiên cứu ở nƣớc ngoài trong việc đánh giá tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

2. Phân tích đánh giá thực trạng của hệ thống NHTM Việt Nam, qua đó cho thấy sự cần thiết của ĐTCL nƣớc ngồi trong việc nâng cao năng lực tài chính, chuyển giao cơng nghệ và phát triển sản phẩm, để nâng cao năng lực cạnh tranh cho toàn hệ thống ngân hàng.

3. Trong việc đánh giá tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc

ngồi, luận văn khơng chỉ dừng lại ở phân tích định tính mà đã áp dụng 95

phƣơng pháp phân tích định lƣợng đã đƣợc các nhà nghiên cứu áp dụng để nghiên cứu về tác động của hoạt động này. Theo khung phân tích Camel tác giả đã cho cái nhìn khái qt về bức tranh tài chính của NHTM trƣớc và sau khi M&A với ĐTCL nƣớc ngồi, kết quả cho thấy có sự cải thiện đáng kể lợi nhuận dịch vụ của các NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi, và sau M&A tỷ số Car của các NHTM có xu hƣớng tăng. Khi sử dụng phƣơng pháp DEA để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của các NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi, trong đó áp dụng mơ hình hiệu quả chi phí và mơ hình Malmquist DEA, tác giả phát hiện rằng sau khi M&A, một số ngân hàng đã cải thiện chỉ số hiệu quả chi phí mặc dù nếu tính tổng thể chỉ số hiệu quả chƣa thực sự cao. Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy với sự có mặt của ĐTCL nƣớc ngồi, việc ứng dụng cơng nghệ trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động đã đƣợc chú trọng.

4. Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài và nâng cao vai trị của ĐTCL nƣớc ngồi trong các NHTM Việt Nam, cụ thể: Hoàn thiện khung pháp lý về M&A. Cho phép nâng dần tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTCL nƣớc ngoài tại các NHTM Việt Nam, trong đó đề xuất áp dụng mơ hình NVDR của Thái Lan, bắt buộc các NHTM niêm yết trên Thị trƣờng chứng khốn…Để nâng cao vai trị của ĐTCL nƣớc ngồi trong các NHTM Việt Nam, tác giả đề xuất các NHTM chú trọng đến quá trình hậu M&A, trong đó đặc biệt xem trọng vai trò của phòng ban chuyên về ĐTCL ở các ngân hàng.

Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh các mặt đạt đƣợc, tác giả nhận thấy luận văn còn những hạn chế nhất định. Do thiếu các thơng tin trên thuyết minh tài chính các NHTM Việt Nam, nên khi áp dụng phƣơng pháp phân tích chỉ số Camel, một số chỉ số tác giả khơng so sánh đƣợc giữa NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi và các NHTM khơng có ĐTCL nƣớc ngồi (tỷ số CAR, tỷ số hiệu quả quản lý…),

để xem liệu rằng sự có mặt của ĐTCL nƣớc ngoài các NHTM hoạt động tốt hơn các NHTM khơng có ĐTCL nƣớc ngồi hay khơng.

Tác giả lựa chọn phƣơng pháp bao dữ liệu DEA để đo lƣờng tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngồi vì thực trạng hoạt động M&A này cịn khá ít các thƣơng vụ, nên chƣa có nhiều cơ sở dữ liệu để sử dụng mơ hình hồi quy. Trong nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp DEA, tác giả cũng chỉ sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 10 ngân hàng có ĐTCL nƣớc ngồi, vì sự hạn chế của các dữ liệu trong các báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam, vì vậy tác giả chỉ đo lƣờng so sánh hiệu quả hoạt động của các NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi mà thơi. Để khắc phục nhƣợc điểm này và cũng là hƣớng mở cho các nghiên cứu sau, các nghiên cứu sau này có thể tập hợp tất cả các dữ liệu của các NHTM Việt Nam, sau đó chia thành hai nhóm NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi và NHTM khơng có ĐTCL nƣớc ngồi để đo lƣờng và so sánh theo phƣơng pháp DEA sẽ cho kết quả khách quan hơn.

Trong q trình nghiên cứu khoa học có nhiều ý kiến, nhận định, đánh giá, các khái niệm sẽ có những trùng lắp, chồng chéo nhau, đan xen nội dung là khó tránh khỏi, theo tác giả đây là sự hội tụ tích lũy kiến thức, tổng hợp kiến thức chung.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, trong đó dành rất nhiều thời gian để nghiên cứu các tài liệu nƣớc ngoài để áp dụng cho nghiên cứu này, song nghiên cứu khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của q Thầy, Cơ và bạn đọc quan tâm đề tài để giúp cho tác giả hoàn thiện, xây dựng nội dung luận văn có ý nghĩa thiết thực hơn trong hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài hiện nay. Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô, các nhà khoa học, các cơ quan cung cấp thông tin, số liệu đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả thực hiện hoàn thành luận văn

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Lan Anh, 2011. Pháp luật về góp vốn, mua cổ

phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, trƣờng Đại Học Luật Hà Nội.

2. Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam, CTCK VPBS, CTCK Ngân hàng công thƣơng.

3. Báo cáo tài chính kiểm tốn các NHTM Việt Nam (từ 2005-2013).

4. Báo cáo thƣờng niên NHTM Việt Nam (từ 2005 đến 2013).

5. Nguyễn Huyền Châu, 2012. Hoạt động M&A giữa IFC và

Vietinbank và bài học kinh nghiệm cho các thương vụ M&A trong lĩnh vực ngân hàng. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại Học Ngoại thƣơng

Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức, 2007. Thâu tóm và hợp nhất từ

khía

cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam. tại trang

http://www.vjol.info/index.php/QLK/article/viewFile/5448/5168. [ngày truy cập: 18 tháng 3 năm 2015].

7. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng

thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005. Luận án tiến sĩ kinh tế,

Học viện Ngân hàng.

8. M&A Outlook, 2013. M&A cơ hội trong thị trường 5 tỷ USD. Báo Đầu tƣ.

9. Ngô Đức Huyền Ngân, 2009. Sáp nhập và mua lại Ngân hàng

thương mại tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

11.Nguyễn Thu Phƣơng, 2011. Phát triển M&A trong lĩnh vực Tài chính -

Ngân hàng tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế

quốc dân.

12.Nguyễn Mạnh Thái, 2009. Phát triển thị trường mua bán sáp nhập- hướng

đi mới cho Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành

phố Hồ Chí Minh.

13.Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia, 2013. Báo cáo tổng quan thị trường

tài chính. tại trang http://nfsc.gov.vn/bao-cao-giam-sat/bao-cao-tong-

quan-thi-truong-tai-chinh-2013. [Ngày truy cập 16/8/2014].

14.Đinh Thanh Vân, 2010. "Một số vấn đề về hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam". Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, Số 52, trang 16-24.

15.Phan Diên Vỹ, 2013. Sáp nhập hợp nhất và mua bán ngân hàng thương

mại cổ phần ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng

thành phố Hồ Chí Minh.

TIẾNG NƢỚC NGỒI

16.Alicia García-Herrero & Daniel Santabárbara, 2008. Does the Chinese

banking system benefit from foreign investors?. tại trang

http://www.bis.org/repofficepubl/arpresearch_fs_200806.09.pdf. [Ngày truy cập 3 tháng 10 năm 2014].

17.Bruce Kiene, David W. Helin và Brack Eckerdt, 2011. Cross- Border

Mergers & Acquisitions in Banking. tại trang

http://www.accenture.com/SiteCollectionDocuments/PDF/Accenture- Cross-Border-Banking.pdf. [Ngày truy cập 3 tháng 10 năm 2014]. 18.Carl Middleton, 2009. Thailand’s Commercial Banks’ Role in Financing

Dams in Laos and the Case for Sustainable Banking. tại trang

19.Chung-Hua Shen, Chin-Hwa Lu, Meng-Wen Wu, China & World Economy / 102 - 121, Vol. 17, No. 3, 2009. Impact of Foreign Bank

Entry on the Performance of Chinese Banks. tại trang

<http://www.fin.ntu.edu.tw/~chshen/publication1%20article/53.Impac t%20of%20Foreign%20Bank%20Entry%20on%20the%20Performanc e%20of%20Chinese%20Banks.PDF >. [Ngày truy cập 18 tháng 8 năm 2014].

20.Hong Zhao, 2014. Introducing Foreign Strategic Investors And Net

Interest Margins In Chinese Banks, The Journal of Applied Business

Research. tại trang

http://www.researchgate.net/profile/Jerry_Lin6/publication/27620791 2_Introducing_Foreign_Strategic_Investors_And_Net_Interest_Margi ns_In_Chinese_Banks/links/5552de3d08ae980ca606c7b8.pdf. [Ngày truy cập 19 tháng 8 năm 2014]. 21. http://www.internationalrivers.org/files/attached-

files/sustainablethaibanks_ir_dec09.pdf. [Ngày truy cập 19 tháng 10 năm 2014].

22.https://ideas.repec.org/h/erf/erfssc/36-1.html. [ngày truy cập 16 tháng 8 năm 2014].

23.Masaki Yamaguchi, 2011. What drives strategic foreign bank investments

in Vietnam?. tại trang http://www-h.yamagata-u.ac.jp/wp- content/uploads/2014/09/kiyou08_02.pdf . [Ngày truy cập 18 tháng 8 năm 2014].

24.Nghiên cứu của Nicolas C. Hope, James Laurenceson, Fengming Qin, 4/2008. The Impact of Direct Invesment by Foreigner Banks on

China’s Banking Industry. tại trang

http://web.stanford.edu/group/siepr/cgi-

bin/siepr/?q=system/files/shared/pubs/papers/pdf/SCID362.pdf. [ngày truy cập 16 tháng 8 năm 2014].

25.Nghiên cứu của Rym Ayadi và Georges Pujals, 2005. Banking Mergers

and Acquisitions in the EU: Overview, Assessment and Prospects. tại

trang < http://www.jimsjournal.org/22%20Yuhua%20Li.pdf >. [Ngày truy cập 18 tháng 8 năm 2014].

26.Phùng Thị Hƣơng Giang, 2014. Can Foreigners Improve the Efficiency of

Emerging Market Banks? Evidence from the Vietnamese Strategic Partner Program.

27.The Mechanism of Foreign Strategic Investment Affecting Efficiency of Chinese Banks Yuhua Li1, Tongsheng Xu & Honglin Yuan.

28.Tim Coelli, 1996. A guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelope Analysis

(computer. Program.

29.Yuhua Li, 2013. Motivation of Foreign Strategic Investment in China’s Banking sector: The Eclectic Paradigm. The Journal of International

Management Studies, Volume 8 Number 1, April, 201. tại trang http://www.jimsjournal.org/22%20Yuhua%20Li.pdf >. [Ngày truy cập 18 tháng 8 năm 2014].

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Hiệu quả toàn bộ (TE), hiệu quả phân bổ (AE) và hiệu quả chi phí (CE) thời kỳ 2005-2013. Kết quả từ phần mềm DEAP 2.1

ACB 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

2009 2010 2011 2012 2013 STB TE 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 PNB TE 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TCB TE 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VCB TE 2005 2006 2007 2008

2009 2010 2011 2012 2013 CTG 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 VPB 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Phụ lục 2. Chỉ số malmquist của các NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi, theo VDEA 1.3

Ket qua tinh toan theo mo hinh DEA VRS I DMUs(t1->t2) ACB(t0->t1) ABB(t0->t1) EIB(t0->t1) OCB(t0->t1) STB(t0->t1) PNB(t0->t1) TCB(t0->t1) VCB(t0->t1) CTG(t0->t1) VPB(t0->t1) ACB(t1->t2) ABB(t1->t2) EIB(t1->t2) OCB(t1->t2) STB(t1->t2) PNB(t1->t2) TCB(t1->t2) VCB(t1->t2) CTG(t1->t2) VPB(t1->t2) ACB(t2->t3) ABB(t2->t3) EIB(t2->t3) OCB(t2->t3) STB(t2->t3) PNB(t2->t3) TCB(t2->t3) VCB(t2->t3)

CTG(t2->t3) VPB(t2->t3) ACB(t3->t4) ABB(t3->t4) EIB(t3->t4) OCB(t3->t4) STB(t3->t4) PNB(t3->t4) TCB(t3->t4) VCB(t3->t4) CTG(t3->t4) VPB(t3->t4) ACB(t4->t5) ABB(t4->t5) EIB(t4->t5) OCB(t4->t5) STB(t4->t5) PNB(t4->t5) TCB(t4->t5) VCB(t4->t5) CTG(t4->t5) VPB(t4->t5) ACB(t5->t6) ABB(t5->t6) EIB(t5->t6) OCB(t5->t6) STB(t5->t6) PNB(t5->t6) TCB(t5->t6) VCB(t5->t6) CTG(t5->t6) VPB(t5->t6) ACB(t6->t7) ABB(t6->t7) EIB(t6->t7) OCB(t6->t7) STB(t6->t7) PNB(t6->t7) TCB(t6->t7) VCB(t6->t7) CTG(t6->t7) VPB(t6->t7)

ACB(t7->t8) ABB(t7->t8) EIB(t7->t8) OCB(t7->t8) STB(t7->t8) PNB(t7->t8) TCB(t7->t8) VCB(t7->t8) CTG(t7->t8) VPB(t7->t8)

Phụ lục 3: Chỉ số ROAA của các NHTM trong mẫu nghiên cứu Đơn vị: % Agribank BIDV Dong A Bank HDBank KienLong Bank MBB MSB MHB Nam A Bank NCB OceanBank PGBank Sai Gon Công thƣơng SCB SHB VietA Bank ACB ABB EIB MDB OCB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 118 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w