Cho phép nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 112 - 113)

Nguồn : tác giả tổng hợp từ phần mềm DEAP 2.1

4.2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT

4.2.2. Cho phép nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

Cho phép nâng dần tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ngoài gắn với tái cơ cấu ngân hàng, nằm trong lộ trình hội nhập quốc tế và đã đƣợc đặt ra từ lâu, nhƣng chính phủ và NHNN cần có những bƣớc đi quyết liệt hơn, nhằm hỗ trợ công cuộc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Từ thực trạng phát triển các ngân hàng Việt Nam, hay vai trị và tác động của đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi đối với các ngân hàng Việt Nam đã nghiên cứu ở chƣơng 3. Cho ta thấy đối tác nƣớc ngồi với tiềm lực về vốn, cơng nghệ và quản trị có thể hỗ trợ cho các ngân hàng Việt Nam, tuy nhiên giới hạn mức sở hữu không cho phép các ngân hàng nƣớc ngoài tác động lớn đến các hoạt động của ngân hàng Việt Nam, vì thế vai trị và tác động của họ đối với các ngân hàng Việt Nam khá mờ nhạt.

Theo quy định hiện hành thì các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chỉ đƣợc sở hữu không quà 30% vốn điều lệ, tỷ lệ này không đủ để họ nắm quyền kiểm sốt. Nếu tăng tỷ lệ này lên 35% thì theo điểu lệ của phần lớn các TCTD, NĐT ngoại có đủ cổ phần để phủ quyết các quyết định của HĐQT, nhƣng họ chƣa thể kiểm soát và định hƣớng TCTD nhƣ kỳ vọng. Nếu tỷ lệ sở hữu đƣợc tăng lên 49% vốn điều lệ, sự kiểm soát đƣợc gia tăng, nhƣng về mặt tài chính thì tỷ lệ này vẫn chƣa đủ để nhà đầu tƣ ngoại hợp nhất báo cáo tài chính của TCTD Việt Nam vào ngân hàng mẹ ở nƣớc ngoài. Chỉ khi nới tỷ lệ sở hữu lên 50% trở lên thì mới đảm bảo cho họ quyền kiểm sốt thực sự, khi đó họ chủ động đầu tƣ sâu hơn về công nghệ, nhân sự, cơ sở vật chất…Tuy nhiên để nâng tỷ lệ sở hữu lớn nhƣ các nƣớc trong khu vực là điều rất khó trong thời điểm này.

Việt Nam nên thực hiện theo kinh nghiệm từ Thái Lan, đó là cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sở hữu chứng chỉ lƣu ký khơng có quyền biểu quyết (NVDR), mơ hình đã áp dụng rất thành cơng ở Thái Lan. Mơ hình NVDR có nhiều ƣu điểm, giúp đơn giản hóa hệ thống giao dịch, khi mỗi ngân

hàng sẽ chỉ có một mã niêm yết duy nhất trên sở giao dịch chứng khốn đối với cổ phiếu có quyền biểu quyết lẫn cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết. NVDR có thể linh hoạt chuyển đổi cổ phiếu thƣờng khi còn giới hạn về sở hữu nƣớc ngồi, giúp tăng cƣờng tính thanh khoản cho thị trƣờng chứng khoán và đƣợc thực hiện nhanh chóng khi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có nhu cầu mua, trong khi nếu phát hành thêm cổ phiếu thì chỉ khi nào ngân hàng có nguyện vọng và đƣợc cổ đơng chấp thuận. Tuy nhiên việc áp dụng mơ hình này sẽ làm tăng chi phí cho cơng ty quản lý và các thành viên trong sở giao dịch chứng khốn và địi hỏi thị trƣờng Việt Nam phải sửa đổi khung pháp lý hiện hành, phát triển thị trƣờng chứng khoán phái sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w