THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 65 - 70)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2.1. Mơ hình nghiên cứu

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mơ hình Hiệu quả chi phí (Cost Efficiency) trên DEA và mơ hình Malmquist DEA. Mơ hình hiệu quả chi phí cho phép tính tốn hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency- viết tắt TE), hiệu quả phân bổ (allocative efficiency- AE) và hiệu quả chi phí (cost efficiency- CE). Để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đã có nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình hiệu quả chi phí trên DEA nhƣ Chen và cộng sự (2005), O’Donnel và van der Westhuizen (2002), Nguyễn Việt Hùng (2008), Laurenceson và Qin (2008).

Mơ hình Malmquist DEA, đƣợc Fare và đồng sự (1994) đƣa ra nhằm xác định mức thay đổi năng suất tổng hợp theo thời gian, để so sánh mức hiệu quả giữa các giai đoạn khác nhau. Một cách tổng quát, mức thay đổi năng suất tổng hợp (Chỉ số Malmquist) đƣợc xác định nhƣ sau:

TFPCH = (PECH × SECH) × [TECHCH] Trong đó:

TFPCH: Mức thay đổi của năng suất tổng hợp (Chỉ số Malmquist TFP) EFCH: Mức thay đổi của hiệu quả kỹ thuật (trong điều kiện CRS)

PECH: Mức thay đổi của hiệu quả kỹ thuật thuần (trong điều kiện VRS)

TECHCH: Mức thay đổi của công nghệ

SECH: Mức thay đổi của hiệu quả nhờ quy mô (trong điều kiện VRS) Khi TFPCH > 1, năng suất tổng hợp của DMU A đã có sự gia tăng tại thời điểm t+1 so với thời điểm t. Ngƣợc lại, nếu TFPCH < 1, năng suất tổng hợp của DMU A bị suy giảm trong giai đoạn từ t đến t+1.

Năng suất của nhân tố tổng hợp (TFP- Total Factor Productivity) là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng các đầu vào (các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động của nhân tố vơ hình nhƣ đổi mới cơng nghệ, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động của nhân viên… (gọi chung là các nhân tố tổng hợp). Tác giả phân tích chỉ số Mamlquist để xem liệu sự có mặt của đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài sẽ tác động thế nào tới việc ứng dụng công nghệ trong các ngân hàng và mang lại hiệu quả nhƣ thế nào trong hoạt động của các ngân hàng.

2.2.2. Nguồn số liệu và các biến của mơ hình2.2.2.1. Nguồn số liệu và xử lý số liệu 2.2.2.1. Nguồn số liệu và xử lý số liệu

Nguồn số liệu: Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp. Nguồn dữ liệu đƣợc lấy từ các báo cáo tài chính kiểm tốn của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn 2005-2013. Trong quá trình thu thập dữ liệu, một số ngân hàng khơng có thuyết minh báo cáo tài chính nên một số chỉ số tài chính khác của Ngân hàng thƣơng mại tác giả phải tìm kiếm ở báo cáo thƣờng niên. Xử lý số liệu: Tác giả thông qua phần mềm excel xây dựng một mẫu (template) cho một ngân hàng thƣơng mại hồn chình gồm các bảng tính

Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, và bảng tính tính tốn dữ liệu. Từ tệp mẫu excel đó tác giả nhập dữ liệu cho tất cả các ngân hàng thƣơng mại cịn lại và tính tốn các chỉ tiêu tài chính, các biến của mơ hình phục vụ cho nghiên cứu (Xem phụ lục)

2.2.2.2. Các biến của mơ hình

Giai đoạn quan trọng trong việc áp dụng phƣơng pháp DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM có ĐTCL nƣớc ngồi là việc xây dựng mơ hình các biến đầu vào và đầu ra cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của các NHTM. Vấn đề xác định đầu vào và đầu ra của ngân hàng khó thực hiện và chƣa thống nhất giữa các nghiên cứu. Việc lựa chọn các yếu tố này phần lớn phụ thuộc vào khả năng thu thập số liệu, vào quan điểm và yêu cầu của các quản trị ngân hàng (Berger và Humphrey, 1977). Khảo cứu các cơng trình, tài liệu nghiên cứu khác nhau trên thế giới và Việt Nam về phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTM có thể thấy có một số cách tiếp cận thông dụng nhƣ: phƣơng pháp tiếp cận sản xuất coi NHTM nhƣ đơn vị cung cấp dịch vụ; phƣơng pháp tiếp cận trung gian xem NHTM nhƣ là định chế tài chính trung gian giúp lƣu chuyển vốn trong nền kinh tế và phƣơng pháp tiếp cận chi phí…

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp tiếp cận trung gian, theo nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008), đó là cách tiếp cận coi các NHTM là các tổ chức trung gian tài chính thực hiện chức năng huy động vốn từ các tác nhân trong nền kinh tế sau đó cho các tác nhân kinh tế khác vay. Cụ thể, các biến đầu vào và đầu ra nhƣ sau:

 Các đầu vào bao gồm:

o Tổng chi cho nhân viên (X1)= chi cho nhân viên, tính bằng

triệu đồng

o Tổng tài sản cố định rịng (X2)= tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình, tính bằng triệu đồng

o Tổng vốn huy động (X3)= tiền gửi ngân hàng, tính bằng triệu đồng

 Các đầu ra:

o Thu về lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Y1)= thu nhập lãi thuần

o Thu phi lãi và các khoản tƣơng đƣơng (Y2)= thu nhập khác

từ hoạt động kinh doanh

Để có thể áp dụng mơ hình hiệu quả chi phí trên DEA, để tính đƣợc hiệu quả chi phí, hiệu quả phân bổ và hiệu quả quy mô chúng ta cần biết thêm các thông tin về giá của các đầu vào. Thơng thƣờng giá của 3 đầu vào này đƣợc tính xấp xỉ nhƣ sau:

o Giá của lao động(W1)= Chi cho nhân viên/ Tổng số nhân viên

o Giá của tài sản cố định (W2)= Chi ngồi lãi/ Tài sản cố định

rịng

o Giá của vốn huy động (W3) = Chi trả lãi và các khoản chi tƣơng đƣơng/ tiền gửi khách hàng

2.2.2.3. Phần mềm ƣớc lƣợng mơ hình DEA

- Để ƣớc lƣợng mơ hình hiệu quả chi phí trên DEA, tính tốn các chỉ số TE, AE, CE, tác giả sử dụng phần mềm DEAP 2.1, hoạt động trên nền hệ điều

hành MS.DOS do Tim Coelli (1996) phát triển.

- Để ƣớc lƣợng mơ hình Malmquist DEA, tác giả sử dụng phần mềm VDEA 1.3, thực hiện phƣơng pháp bao dữ liệu trong Excel, do tác giả Ngô Đăng Thành trƣờng đại học quốc gia Hà Nội phát triển.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP VỚI ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC NƢỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w