Kết quả phân tích định lƣợng về kết quả hoạt động của NHTM trƣớc và sau M&A

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 103 - 105)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.6. Kết quả phân tích định lƣợng về kết quả hoạt động của NHTM trƣớc và sau M&A

và sau M&A

Kết hợp phần mềm DEAP 2.1, VDEA 1.3 chạy mơ hình phân tích bao dữ liệu phi tham số DEA, tác giả đã thu đƣợc các kết quả sau.

3.6.1. Hiệu quả chi phí của các NHTM trƣớc và sau M&A với ĐTCL nƣớc ngoài

Tác giả thực hiện đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của 10 ngân hàng có ĐTCL nƣớc ngồi, tính tốn chỉ số hiệu quả chi phí (Cost Efficieny), hiệu quả kỹ thuật (Technical efficiency) và hiệu quả phân bổ (Allocative efficiency).

Đối với mơ hình DEA(CRS), DEA(VRS) tác giả chỉ đo lƣờng hiệu quả kỹ thuật theo hƣớng tối thiểu hóa đầu vào mà không làm giảm sút đầu ra. Kết quả hiệu quả kỹ thuật theo mơ hình DEA(CRS) đƣợc trình bày trong bảng 3.10.

Bảng 3.10: Hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng có ĐTCL nước ngồi

Ngân (Năm M&A) ACB (2005) ABB (2008) EIB(2007) OCB(2007) STB(2005) PNB(2008) TCB(2005) VCB(2011) CTG(2012) VPB(2008) Trung bình

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn từ phần mềm DEAP 2.1 77

Kết quả mơ hình cho thấy sau khi thực hiện M&A, một số ngân hàng sử dụng nguồn lực có hiệu quả tối ƣu trong giai đoạn 2005-2013. Nhƣ ACB, đã đạt hiệu quả tối ƣu trong 6 năm trong giai đoạn 2005-2013. Hiệu quả kỹ thuật trung bình của ACB trong giai đoạn 2005-2013, đạt 0.937 tức 93.7%, đây là mức hiệu quả khá cao, điều này có nghĩa ACB trung bình sử dụng 93.7% đầu vào để tạo ra một sản lƣợng đầu ra, tức là chỉ có khoảng 6.3% nguồn lực đầu vào bị lãng phí. Hay trƣờng hợp VCB, năm 2011, Hiệu quả kỹ thuật chỉ đạt 0.273 điểm, nhƣng sau khi M&A VCB đạt hiệu quả tối ƣu

2 năm liên tiếp 2012, 2013. Hoặc trƣờng hợp STB, hiệu quả kỹ thuật đã tăng từ mức 0.809 đến mức tối ƣu (1) ngay sau năm thực hiện M&A, mặc

dù sau đó có sự biến động khá lớn vào năm 2008, 2011 khi TE chỉ đạt mức 0.375, 0.650.

Theo thống kê từ phần mềm DEAP 2.1, sau khi tính tốn Hiệu quả kỹ thuật (TE), Hiệu quả phân bổ (AE), Hiệu quả chi phí (CE) của 10 ngân hàng trong giai đoạn 2005-2013, cho thấy chỉ số hiệu quả trung bình (Average Efficiency), đƣợc tính bằng trung bình các chỉ số TE, AE, CE của

10 ngân hàng (Bảng 3.11), không cải thiện rõ rệt sau khi thực hiện M&A. Mặc dù một số ngân hàng sau khi M&A thì hiệu quả trung bình có tăng lên ngay sau năm thực hiện M&A, tuy nhiên xét trong giai đoạn nghiên cứu cho thấy chỉ số này có nhiều biến động và khơng duy trì đƣợc mức tăng tốt.

Ví dụ nhƣ ABB, có hiệu quả trung bình ở mức 0.749 trong năm thực hiện M&A 2008, nhƣng đã cải thiện lên mức tối ƣu (1) trong năm 2009. Một số ngân hàng khác hiệu quả trung bình cải thiện khá tốt nhƣ STB, TCB, VCB, EIB ngay sau năm M&A tuy nhiên mức tăng khơng đƣợc duy trì ổn định trong giai đoạn sau đó.

Bảng 3.11: Chỉ số hiệu quả trung bình của các ngân hàng có ĐTCL nước ngồi Ngân (Năm M&A) ACB(2005) ABB(2008) EIB(2007) OCB(2007) STB(2005) PNB(2008) TCB(2005) VCB(2011) CTG(2012) VPB(2008) Trung bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w