CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình hoạt động tín dụng của Ngân
3.2.3 So sánh tình hình hoạt động tín dụng của SHB Hàng Trống với một số
số Chi nhánh khác trong cùng hệ thống
SHB Tây Nam Hà Nội và SHB Hàm Long là 2 chi nhánh cùng nằm trong khu vực Hà Nội. Việc tƣơng đồng về Quy mô, số lƣợng nhân sự và đặc biệt, cùng với SHB Hàng Trống, SHB Tây Nam Hà Nội và SHB Hàm Long đều là 2 chi nhánh thuộc Ngân hàng Habubank trƣớc đây. Do việc so sánh cần nhiều thời gian nên trong luận văn chỉ so sánh về chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng giữa 3 Chi nhánh trong giai đoạn 2015-2017.
Bảng 3.3: So sánh tình hình tín dụng giữa 3 Chi nhánh trong giai đoạn 2015-2017 STT Chỉ tiêu Tổng nợ ( 1 đồng) Tỷ lệ nợ 2 xấu (%)
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh của SHB Hàng Trống) Qua
bảng số liệu có thể thấy, SHB Hàng Trống có sự tăng trƣởng tín dụng cao hơn so với 2 chi nhánh Tây Nam Hà Nội và Hàm Long. Tuy nhiên, việc tăng tƣởng tín dụng của 2 Chi nhánh Tây Nam Hà Nội và Hàm Long có sự ổn định hơn. Cụ thể: Năm 2017 so với năm 2016: SHB Hàng Trống tăng 1.866 tỷ, trong đó, chủ yếu là tăng trƣởng tín dụng KHDN lớn; SHB Tây Nam tăng 1.016 tỷ, SHB Hàm Long tăng 1.086 tỷ. Việc quy mơ tín dụng của SHB Hàng Trống cao hơn so với 2 Chi nhánh Tây Nam Hà Nội và Hàm Long là do đặc thù về vị trí địa lý trung tâm và nhóm khách hàng lớn thân thiết. Năm 2017, SHB ban hành nhiều sản phẩm ƣu đãi tín dụng đối với nhóm khách hàng mua nhà thuộc dự án Coco Bay, nên tạo điều kiện cho SHB Hàng Trống khai thác khách hàng, tăng trƣởng tín dụng của cả Chi nhánh.
Về chất lƣợng tín dụng dựa trên tỷ lệ nợ xấu của 3 Chi nhánh: Cả 3 Chi nhánh đều giữ đƣợc tỷ lệ nợ xấu ở mức dƣới 1% qua 3 năm 2015-2017. Việc đó cho thấy, Ban Lãnh đạo của 3 Chi nhánh rất quan tâm đến chất lƣợng tín dụng, việc phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu đƣợc giao đến từng cán bộ, từng phịng/ban để đơn đốc, thu hồi nợ, tránh để phát sinh nợ xấu.