Phát triển hệ thống trao đổi thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàng trống (Trang 95)

CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.4Phát triển hệ thống trao đổi thông tin

4.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

4.2.4Phát triển hệ thống trao đổi thông tin

+ Xây dựng cơ cấu tổ chức không quá rƣờm rà, phức tạp sao cho việc truyền đạt thơng tin có thể thực hiện dễ dàng, thơng thống giữa các phịng ban nghiệp vụ. Quy định rõ ràng về các cấp thẩm quyền tiếp nhận và xử lý các loại thông tin.

+ Thiết lập hệ thống báo cáo chung sẽ giúp cho việc giảm thiểu về số lƣợng báo cáo và tránh việc đan xen trùng lắp.

+ Để KSNB đƣợc thực hiện nghiêm túc và để hoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả hơn, cấp quản lý Chi nhánh không chỉ truyền đạt thơng tin cho nhân viên mà cịn phải lắng nghe các thông tin phản hồi từ nhân viên. SHB Hàng Trống cần xây dựng kênh thông tin để nhân viên chia sẻ, đóng góp ý kiến, báo cáo về những hành vi sai phạm, sự cố bất thƣờng trong Chi nhánh nhƣ : đặt các thùng thƣ góp ý, tạo hộp thƣ điện tử để nhân viên có thể dễ dàng phản ánh, khiếu nại hay đóng góp ý kiến cho Ban lãnh đạo Chi nhánh.

4.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát

+ Cơ cấu hoạt động của bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ chuyên trách: chức

năng kiểm tra trực tiếp tại Chi nhánh nhất thiết phải chuyển cho kiểm toán nội bộ. Bộ phận KTKSNB cần tập trung hơn vào công tác giám sát từ xa, chú trọng đến những giao dịch bất thƣờng. Trong tƣơng lai, khi SHB đã thiết lập và duy trì đƣợc hệ thống kiểm sốt tốt, bao gồm các cơ chế, chính sách, thủ tục rõ ràng và đầy đủ cho mỗi quy định, quy trình nghiệp vụ kinh doanh, đi kèm với các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động rõ ràng, thì Chi nhánh mới có thể quản lý tốt hoạt động và các rủi ro liên quan.

+ Hoàn thiện tiêu chuẩn đối với các chức danh trong hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm : Nâng cao chất lƣợng của cán bộ làm công tác kiểm tra giám sát nội bộ, làm cơ sở cho việc tuyển dụng đối với nhân sự kiểm tra/kiểm soát; Tăng cƣờng quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ kiểm tra/kiểm sốt trong q trình thực hiện nhiệm vụ, xây dựng ngạch chức danh kiểm tra/giám sát nội bộ theo tiêu chuẩn trách nhiệm và quyền lợi và đƣợc xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.

+ Chi nhánh nên phối hợp với các đơn vị liên quan, Trung tâm Đào tạo thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích tín dụng, đo lƣờng rủi ro cho cán bộ KTKSNB.

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàng Trống

Ban giám đốc cũng nhƣ toàn thể cán bộ cần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng mang lại hiệu quả cho ngân hàng.

Ban giám đốc cần xác định chiến lƣợc phát triển kinh doanh phù hợp với xu hƣớng phát triển chung của toàn ngành ngân hàng,

Ban giám đốc tăng cƣờng đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng nhiều phần mềm tiện ích, nhanh gọn, dễ sử dụng phục vụ công tác quản lý, kiểm tra và giám sát, đảm bảo chính xác, an tồn, tiện lợi và hiệu quả cao.

4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một là, Ngân hàng nhà nƣớc cần nâng cao chất lƣợng thông tin tại

Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật và khách quan.

Hai là tăng cƣờng hiệu quả thanh tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tại

các ngân hàng thƣơng mại nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Ba là đƣa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng

theo các hƣớng cơ bản sau: nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực tiếp theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài chính và xác định các điểm nhạy cảm. Phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn và xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng hoạt động kiểm sốt tín dụng trong nội bộ các tổ chức tín dụng.

Bốn là tổ chức nâng cao vai trị của Hiệp hội ngân hàng Việt nam nhằm

đƣa ra các kiến nghị, tiếng nói chung để tránh những động cơ cạnh tranh thiếu lành mạnh, nhóm lới ích gây hậu quả xấu cho hoạt động của Ngân hàng.

Đồng thời tiếng nói của Hiệp hội sẽ đại diện cho hệ thống ngân hàng phản ánh, kiến nghị những chính sách và yếu tố cần thiết trƣớc các cơ quan quản lý nhà nƣớc...

4.3.3 Đối với Cơ quan Nhà nước

Nhà nƣớc cần tạo một hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng: Hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều mối quan hệ đa dạng phức tạp liên quan trực tiếp tới quyền lợi, nghĩa vụ của nhiều bên tham gia. Các quan hệ này chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật nhƣ Luật dân sự, Luật thƣơng mại, Luật chữ ký điện tử, Luật các TCTD, Pháp lệnh ngoại hối,...

Vì vậy việc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động tài chính ngân hàng là rất cần thiết. Việc kiểm sốt sẽ tn theo quy định thống nhất.

Chính phủ cần có những chính sách cải thiện mơi trƣờng kinh tế hiệu quả: Tình hình huy động và cho vay phụ thuộc vào sự thay đổi theo thu nhập của khách hàng và điều kiện kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, tình hình kinh doanh của khách hàng thuận lợi thì việc kiểm sốt khoản vay của ngân hàng sẽ thuận lợi hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Thực tế cho thấy việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong các hoạt động của SHB Hàng Trống là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Việc phân tích một cách cụ thể để đƣa ra các phƣơng hƣớng nhằm hoàn thiện HTKSNB đối với hoạt động tín dụng và những hạn chế yếu kém từ đó đề ra hệ thống giải pháp góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ nói chung và KSNB đối với hoạt động tín dụng tại SHB Hàng Trống nói riêng trong thời gian tới. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên đây, địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của SHB Hàng Trống mà cần có sự quan tâm của cơ quan quản lý là Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội để tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện tốt hơn việc tăng cƣờng kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại SHB Hàng Trống.

KẾT LUẬN

Trong các hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM, KSNB hoạt động tín dụng có vị trí đặc biệt quan trọng, nhƣng nó cũng là cơng tác khó khăn, phức tạp vì nhiều tiềm ẩn, rủi ro cao. Thực tế cho thấy việc hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động của SHB nói chung và của SHB Hàng Trống nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Việc phân tích một cách cụ thể thực trạng, kết quả đạt đƣợc và những hạn chế yếu kém từ đó đề ra hệ thống giải pháp góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại SHB Hàng Trống trong thời gian tới. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên đây, địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của SHB Hàng Trống mà cần có sự quan tâm của SHB, của cơ quan quản lý Ngân hàng nhà nƣớc để tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện tốt hơn việc kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận văn đã làm rõ cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mối quan hệ của hệ thống này trong việc tăng cƣờng kiểm sốt hoạt động tín dụng ; Đã phân tích, đánh giá thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại SHB Hàng Trống ; Qua đó, chỉ rõ những mặt đƣợc và hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế trong việc tăng cƣờng kiểm sốt hoạt động tín dụng ; Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Luận văn đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ với tăng cƣờng kiểm sốt hoạt động tín dụng tại SHB Hàng Trống, tăng lợi nhuận cho ngân hàng với phƣơng châm phát triển tín dụng an tồn và bền vững. Kiểm sốt nội bộ tín dụng trong kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại nói chung, tại SHB Hàng Trống nói riêng là vấn đề phức tạp, rất khó để nghiên cứu một cách đầy đủ,chuẩn xác. Em đã cố gắng tối đa, song do thời gian nghiên cứu có hạn,

luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là TS.Nguyễn Thị Hƣơng Liên đã tận tình giúp đỡ trong q trình hồn thành Luận văn. Tác giả cũng rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo, cũng nhƣ những ai quan tâm đến vấn đề này để tác giả tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu này ở cấp độ cao hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt :

1. Phan Thị Thu Hà, 2013. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

2. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội : Nhà xuất bản Thống Kê.

3. Nguyễn Thị Hƣơng Ly, 2015. Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng

Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2011. Kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Đà Nẵng. Luận

văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng

5. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2011. Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29/11/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2017. Chỉ thị số 07/CT-NHNN ngày 11 tháng 10 năm 2017 về tăng cƣờng phòng chống ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, đảm bảo an ninh, an tồn hoạt động ngân hàng, góp phần ổn định tiền tệ, tài chính.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2017. Thơng tƣ 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi.

8. Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, (2015-2017). Điều lệ NHTMCP Sài Gòn Hà Nội.

9. Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, 2015. Quy chế kiểm sốt nội bộ NHTMCP Sài Gòn Hà Nội.

10. Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, 2014. Quy trình cấp tín dụng NHTMCP Sài Gịn Hà Nội.

11. Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàng Trống, (2015-2017). Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

12. Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàng Trống, Định hƣớng hoạt động, kế hoạch phát triển giai đoạn 2015 - 2020.

13. Nguyễn Thị Hồi Giang, 2015. Kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Quảng Bình. Luận

văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

14. Nguyễn Minh Phƣơng , 2016. Hồn thiện kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Học viện

Ngân hàng.

15. Đinh Thị Thu Phƣơng, 2014. Kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng TMCP Cơng thương, Chi nhánh Bắc Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ,

Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

16.Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12.

17. Nguyễn Huy Hùng, 2014. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Bài báo khoa học.

18. Phan Ngọc Hà, 2017. Kiểm soát nội bộ về kế tốn của ngân hàng- Những vấn đề pháp lý cần hồn thiện. Tạp chí dân chủ và Pháp luật,số định kì tháng

7 (268), trang 11-14.

Tiếng Anh

19. Peter S.Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

20. Frederic S.Mishkin, 1995. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính. Hà

Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

21. Caselli, S., Gatti, S., & Querci, F., 2016. Deleveraging and derisking

22. Cho, M., & Chung, K.-H., 2016. The effect of commercial banks’

internal

control weaknesses on loan loss reserves anh provisions, Journal of Contemporary Accounting & Economics.

Internet

23. Phạm Thanh Thuỷ, 2017. Một số vấn đề về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-

trao-doi/mot-so-van-de-ve-he-thong-kiem-soat-noi-bo-tai-cac-ngan-hang- thuong-mai-viet-nam-130641.html

24. Thịnh Văn Vinh, 2015. Hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ theo luật kế toán năm 2015. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao- doi/trao- doi-binh-luan/he-thong-kiem-soat-noi-bo-va-kiem-toan-noi-bo-theo- luat-ke- toan-nam-2015-115112.html

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CÁN BỘ ĐỐI VỚI THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

SHB HÀNG TRỐNG

Tiêu chí

1. Về Mơi trƣờng kiểm sốt

1.1 Quan điểm của Ban lãnh đạo Chi nhánh cần thiết phải quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng, chú trọng vai trị bộ máy kiểm tra, kiểm tốn nội bộ 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện kiểm sốt cho hoạt động tín dụng hồn tồn hợp lý đảm bảo chức năng , quyền hạn giữa các bộ phận không bị chồng chéo…

1.3 Việc phân công, phân nhiệm giữa các cấp quản lý hoàn toàn rõ ràng, cụ thể 1.4 Chính sách nhân sự đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng hồn tồn thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho Chi nhánh

1.5 Văn hoá kiểm soát đƣợc phổ biến trong toàn Chi nhánh từ nhân viên tới cấp quản lý đều phải tuân thủ quy định, quy trình

2. Về hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro

2.1 Hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro đối với hoạt

tồn diện

giám sát và phân tích rủi ro cả bên trong và bên ngoài Ngân hàng

2.3 Chi nhánh đã đánh giá khả năng xảy ra của từng loại rủi ro và có phƣơng án đối phó với rủi ro

2.4 Việc xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhân viên tín dụng 2.5 Chi nhánh hồn tồn lƣờng trƣớc đƣợc các sự kiện có thể ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng

3. Về thủ tục kiểm soát

3.1 Các thủ tục kiểm sốt đối với hoạt động tín dụng ln song hành cùng quy trình tín dụng

3.2 Thủ tục kiểm sốt đối với hoạt động tín dụng đều thực hiện theo nguyên tắc độc lập giữa hạch toán và duyệt

3.3 Hoạt động kiểm tra chéo đƣợc thực hiện thƣờng xuyên giữa các cán bộ tín dụng với nhau trong nội bộ Chi nhánh

4. Về hệ thống thông tin và trao đổi

4.1 Các cán bộ liên quan đến hoạt động tín dụng ln đƣợc cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin nội bộ và thơng tin bên ngồi

4.2 Việc truyền đạt thông tin từ Ban Giám đốc đến cấp quản lý và đến nhân viên luôn đƣợc xuyên suốt, đầy đủ và kịp thời để nhân viên cập nhật

5. Về hoạt động giám sát

5.1 Bộ phận KTNB hồn tồn độc lập khách quan trong đánh

giá về tính tn thủ và thích hợp các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã đƣợc thiết lập

5.2 Các kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, hoàn thiện hoàn toàn đƣợc tiếp thu và thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàng trống (Trang 95)