CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
4.2.3 Đồng bộ hoá các thủ tục kiểm soát
+Xây dựng và thiết lập văn hóa kiểm sốt cẩn trọng trong hoạt động của Chi nhánh : Do hoạt động ngân hàng là loại hình đặc thù, do đó cần phải đảm bảo rằng tất cả các khâu trong hoạt động ngân hàng phải có kiểm sốt nội bộ và tách biệt với hoạt động kinh doanh trực tiếp của ngân hàng. Hàng năm, đội ngũ kiểm soát nội bộ phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng cập nhật về nghiệp vụ, giới thiệu về sản phẩm mới, tình hình rủi ro mới.
+ Tăng cƣờng hoạt động kiểm sốt chéo trong hoạt động tín dụng: Kiểm tra chéo định kỳ giữa các cán bộ tín dụng với nhau trong nội bộ chi nhánh. Công tác kiểm tra chéo đƣợc thực hiện trên cở sở quyết định của Ban lãnh đạo Chi nhánh và nên đƣợc thực hiện định kỳ hoặc đột xuất nhằm hạn chế những sai sót tác nghiệp của cán bộ tín dụng. Việc quản lý cấp tín dụng trong phạm vi một số hồ sơ đƣợc giao quản lý có thể dẫn đến những “sáo mịn” trong tƣ duy, dễ dẫn tới trình trạng bỏ sót quy trình do tính quen thuộc và trùng lặp. Thơng qua cơng tác kiểm tra chéo giữa các cán bộ/bộ phận có thể phát hiện những sai sót tác nghiệp đồng thời tạo điều kiện học hỏi, bổ khuyết kinh nghiệm trong nghiệp vụ ; Luân chuyển cán bộ tín dụng và luân chuyển cán bộ quản lý khách hàng vay giữa các cán bộ tín dụng nội bộ chi nhánh là một biện pháp tổ chức góp phần hạn chế những rủi ro về mặt đạo đức trong hoạt động tín dụng. Đồng thời, luân chuyển vị trí cũng tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng tiếp xúc với các nghiệp vụ khác.
+Thiết lập chế tài thƣởng phạt đủ sức răn đe và khuyến khích trong kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng. Trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập và là hoạt động tiềm ần nhiều rủi ro nhất. Xây dựng quy chế xử lý trách nhiệm đối với cá nhân, tập thể trong hoạt động tín dụng.
+Tăng cƣờng đào tạo đối với cán bộ kiểm sốt tại Chi nhánh. Trong cơng tác tuyển dụng, Chi nhánh nên đặt mục tiêu chất lƣợng nhân lực là nhân tố sống cịn thì q trình đào tạo và làm việc sẽ chuyên nghiệp, vững vàng, và qua đó đã giảm thiểu rủi ro đáng kể trong q trình cơng tác, tránh đƣợc những sai sót cố hữu có thể phịng ngừa.
+ Nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành. Năng lực quản trị điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý có ý nghĩa đặc biệt tạo nên năng lực quản trị điều hành. Đội ngũ cán bộ quản lý, điều
hành mạnh khơng chỉ đảm bảo hoạt động tín dụng của ngân hàng có kỷ cƣơng thống nhất mà cịn biết phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi ngƣời, qua đó thực hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tránh đƣợc những rủi ro khơng đáng có trong hoạt động kinh doanh. Chính vì thế để hạn chế rủi ro tín dụng, điều kiện tiên quyết đội ngũ quản lý điều hành cần quan tâm trau dồi về đạo đức nghề nghiệp, bồi dƣỡng nâng tầm trình độ quản trị kinh doanh, hiểu biết về pháp luật, nắm đƣợc quy trình thẩm định tín dụng ra quyết định chính xác về cho vay hay không cho vay.
+ Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng và kiểm sốt viên tín dụng trong q trình tuyển dụng và đào tạo. Thực tế tại SHB Hàng Trống cho thấy, trình độ cán bộ làm nhiệm vụ kiểm soát chƣa cao. Số lƣợng cán bộ thực sự làm nhiệm vụ kiểm soát hiện nay ở Chi nhánh cịn ít so với nhu cầu. Đa số cán bộ chỉ giỏi về một nghiệp vụ kiểm sốt mà khơng nắm vững tổng thể các hoạt động ngân hàng trong khi bộ máy kiểm tra nội bộ hiện tại của ngân hàng lại tổ chức theo hƣớng đòi hỏi mọi kiểm tra viên phải nắm vững tất cả các mặt nghiệp vụ của ngân hàng. Đó là điều khơng thể và dẫn đến lãng phí năng lực. Do đó, Chi nhánh chƣa xây dựng đƣợc một cơ chế kiểm sốt hữu hiệu và có hệ thống. Trên cơ sở tổ chức lại hệ thống kiểm sốt nội bộ, tổ chức lại hoạt động tín dụng, kiểm toán viên nội bộ sẽ đƣợc đào tạo theo hƣớng chun mơn hố, tập trung vào một mặt nghiệp vụ nhƣng vẫn phải có cái nhìn tổng qt và thấy đƣợc mối liên hệ giữa các khâu trong quy trình nghiệp vụ, qua đó phục vụ tốt cho cơng tác kiểm tốn nội bộ.