Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội, Ch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàng trống (Trang 88 - 89)

CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội, Ch

nhánh Hàng Trống

Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng của SHB Hàng Trống giai đoạn 2010 – 2020 nhƣ sau:

- Tích cực bằng nhiều biện pháp tiếp thị, thu hút khách hàng tốt từ các tổ chức tín dụng khác. Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng.

- Việc phát triển tín dụng phải hết sức thận trọng trên những nguyên tắc: khách hàng tốt, phƣơng án, dự án kinh doanh an toàn, hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát khoản vay, tài sản đảm bảo, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo hoạt động kinh doanh an tồn hiệu quả.

- Liên tục rà sốt lại danh mục nợ quá hạn, nợ xấu và danh mục dƣ nợ mới phát sinh trong năm đặc biệt các điều kiện tín dụng với khách hàng, các quy trình đã đƣợc thiết kế quản lý khách hàng, tiến độ thực hiện dự án, tài sản đảm bảo, đánh giá khả năng trả nợ của phƣơng án sản xuất…

Với định hƣớng và mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng nhƣ trên và để đảm bảo duy trì rủi ro ở mức độ cho phép, địi hỏi SHB Hàng Trống trong thời gian đến cần phải hồn thiện cơng tác KSNB hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và KSNB hoạt động tín dụng nói riêng.

Từ những vấn đề đặt ra từ thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại SHB Hàng Trống và những định hƣớng, mục tiêu phát triển hoạt

động tín dụng giai đoạn 2010 – 2020 cho thấy bộ máy KTKSNB phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây nhằm hồn thiện cơng tác KSNB hoạt động tín dụng tại Chi nhánh:

Một là, tăng cƣờng thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm hạn

chế rủi ro, sai sót phát sinh và nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Hai là, cơng tác kiểm tra, KSNB ngồi nhiệm vụ kiểm soát tuân thủ

phải định hƣớng theo hƣớng quản trị rủi ro, cần chú ý cảnh báo đối với hành

vi vi phạm các quy định, quy trình nghiệp vụ, các hợp đồng có nguy cơ rủi ro tín dụng cao nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng tại Chi nhánh diễn ra an toàn và tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật.

Ba là, đề xuất ý kiến với Hội đồng Quản trị và Ban điều hành để tiếp

tục hoàn thiện Quy chế về Tổ chức và hoạt động của Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ áp dụng cho cả hệ thống SHB.

Bốn là, Bộ máy KTKSNB phải chú trọng đến công tác tổ chức thực

hiện và đánh giá định kỳ hệ thống KSNB nói chung và kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng nói riêng ở tất cả các bộ phận trong hệ thống. Việc đánh giá này đƣợc thực hiện từ cấp nhân viên đến cấp quản lý với nội dung từ những thuận lợi đến những điểm bất cập trong quản lý và công việc hiện tại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàng trống (Trang 88 - 89)