Hoàn thiện hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàng trống (Trang 92 - 93)

CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.2Hoàn thiện hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro

4.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

4.2.2Hoàn thiện hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro

`Nguyên tắc của việc đánh giá rủi ro là phải thực hiện đánh giá rủi ro đúng quy trình từ việc xác định mục tiêu, nhận dạng và phân tích rủi ro.

`Ban giám đốc chƣa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nhận diện, phân tích và đánh giá rủi ro đối với toàn bộ hoạt động của Chi nhánh. Đánh giá rủi ro tín dụng chƣa đầy đủ. Chi nhánh chƣa vận dụng mơ hình đánh giá rủi ro cụ thể nào.

Cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng của việc nhận diện, phân tích và đánh giá rủi ro: Mở lớp học đào tạo về đánh giá rủi ro. Tổ chức các buổi hội thảo có mời các chuyên gia đánh giá rủi ro bên ngoài để học hỏi, nâng cao hiểu biết về việc nhận dạng, phân tích và đánh giá rủi ro.

Chi nhánh cần áp dụng mơ hình SWOT hay mơ hình 5F, mơ hình PEST để thực hiện cơng việc nhận diện, đánh giá rủi ro. Qua các phƣơng pháp áp dụng theo các mơ hình này, chi nhánh sẽ phát hiện ra đƣợc quá trình đánh giá rủi ro mà chi nhánh hiện đang thực hiện cần thay đổi những gì để việc đánh giá rủi ro hiệu quả.

Chi nhánh nên tăng cƣờng nhân sự đánh giá rủi ro hoạt động chung của toàn chi nhánh. Các cán bộ thực hiện tìm hiểu nghiên cứu nhận dạng các loại rủi ro để đƣa ra việc phân tích rủi ro sát sao, đề ra đƣợc biện pháp phòng và xử lý rủi ro. Đánh giá đƣợc số lần tần xuất xuất hiện rủi ro và mức độ thiệt hại của rủi ro trong quá trình hoạt động các nghiệp vụ trên cơ sở trao đổi giữa cán bộ quản lý rủi ro với các cán bộ trực tiếp đảm nhận giao dịch, bộ phận kiểm tra KSNB.

Trong hoạt động tín dụng, bộ phận đánh giá rủi ro và Phòng HTTD nên tập trung đánh giá rủi ro tín dụng trƣớc xét duyệt cho vay và sau khi cho vay.

Bằng việc thu thập kiểm tra thông tin về khách hàng vay vốn. Nếu hạn mức tín dụng của khách hàng lớn thì cán bộ đánh giá rủi ro và cán bộ thẩm định tiến hành kiểm tra, đƣa ra đánh giá về khách hàng từ đó xét duyệt cho vay tránh rủi ro sau này. Cần dự báo rủi ro tín dụng có khả năng xảy ra và mức độ xảy ra đối với từng khoản cho vay, từng loại hình cho vay, lĩnh vực cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh hàng trống (Trang 92 - 93)