Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 501 (Trang 60 - 64)

17. Mong muon TPBank liên kết

2.4.1. Kết quả đạt được

Nhận được nhiều thành tích cao trong lĩnh vực ngân hàng

Trong những năm vừa qua, TPBank liên tục nhận đánh giá cao từ các tổ chức tồn cầu. Gần đây nhất, vào cuối năm 2018, ngân hàng đã được “Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s” nâng mức xếp hạng tín nhiệm dựa trên cơ sở BCA từ B2 lên B1, tương đương mức cao nhất đối với các ngân hàng Việt Nam hiện nay. Mức xếp hạng này là chỉ số đánh giá vơ cùng quan trọng thể hiện được sức mạnh và tiềm năng phát triển của một ngân hàng. Ngồi ra, tạp chí The Asian Banker cũng đã lựa chọn TPBank là một trong “100 ngân hàng bán lẻ tốt nhất Thái Bình Dương” cùng với 7 ngân hàng lớn khác tại Việt Nam như BIDV, Techcombank, ACB... và nhiều giải thưởng khác về mảng ngân hàng số từ các tổ chức uy tín.

Tăng trưởng về quy mơ, lợi nhuận

Hoạt động kinh doanh bán lẻ của TPBank luơn được duy trì một cách an tồn và hiệu quả, gĩp phần tăng cao quy mơ vốn, năng lực tài chính của ngân hàng. Vốn điều lệ của TPBank năm 2018 đạt 8.566 tỷ đồng, tăng 2.724 tỷ đồng, tương đương 46,6% so với 2017 và đạt 100,39% chỉ tiêu đặt ra. Tổng tài sản đạt 136.179 tỷ đồng, tăng 12.060 so với 2017, tương đương 9,7% và đạt 102,39% chỉ tiêu. Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng cũng đạt mức tăng trưởng vượt trội trong năm 2018, đạt 2.258 tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm trước, cho thấy TPBank đã cĩ những chính sách đúng

Phát triển mạnh về mảng ngân hàng số

TPBank là một trong những ngân hàng phát triển nhanh chĩng và tiến bộ nhất trong mảng ngân hàng số. Mặc dù là một ngân hàng “sinh sau đẻ muộn” so với các ơng lớn trên thị trường, TPBank đã cĩ hướng đi đúng đắn, tập trung vào phát triển cơng nghệ để cĩ thể bắt kịp với thị trường. Cụ thể, TPBank là ngân hàng đầu tiên tại Viêt Nam đi đầu trong việc áp dụng cơng nghệ ngân hàng tự động Livebank. Các hệ thống Livebank này vừa cho phép TPBank tiếp cận được nhiều khách hàng, rút ngắn quy trình xử lý giao dịch, đồng thời tiết kiệm được nguồn nhân lực cũng như chi phí lao động, chi phí mở rộng địa bàn... Ngồi ra, TPBank cịn phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích khác trên nền tảng cơng nghệ số như Quickpay, Savy. Năm 2017 cho ra đời chatbot T’Aio, một phần mềm giúp trả lời thắc mắc của khách hàng trực tiếp trên trang web của TPBank. TPBank cũng là một ngân hàng tiên phong trong nhiều cơng nghệ hiện đại khác như cơng nghệ sinh trắc học quét dấu vân tay và nhận diện khuơn mặt khách hàng.

Đến nay phần lớn số lượng giao dịch của TPBank đã được thực hiện online và cĩ xu hướng gia tăng theo từng năm. Đặc biệt, nhờ phát triển vượt bậc về cơng nghệ số, TPBank thường xuyên được các tổ chức uy tín đánh giá là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần cĩ mạng lưới bán lẻ tốt nhất trong hệ thống, mặc dù số lượng chi nhánh và phịng giao dịch cịn khiêm tốn.

Liên tục cho ra các sản phẩm mới

Bên cạnh việc phát triển thế mạnh ngân hàng số, TPBank cũng khơng quên đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, liên tục cho ra các sản phẩm mới với mức phí ưu đãi, đồng thời cải tiến các sản phẩm cũ để cĩ thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Điển hình, hiện nay TPBank đã cung cấp đầy đủ các gĩi sản phẩm tiết kiệm với nhiều kỳ hạn linh hoạt như “Tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, “Tiết kiệm kỳ hạn ngày”, “Tiết kiệm điện tử”, “Tài khoản gửi gĩp Future savings”. và các sản phẩm cho vay với lãi suất hợp lý cùng nhiều quà tặng hấp dẫn.

Đồng thời TPBank cũng liên kết các sản phẩm thẻ của mình với cơng nghệ của các cơng ty Fintech như ví điện tử Momo, giúp khách hàng thuận tiện hơn trong quá trình tiêu dùng.

Lượng khách hàng ngày càng tăng nhờ chiến lược phù hợp

Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của TPBank luơn tăng dần và ở mức ưu đãi hơn so với các ngân hàng khác giúp TPBank thu hút được nhiều khách hàng hơn. Đây là chiến lược cạnh tranh về chi phí mà ngân hàng chọn đi theo do TPBank là một ngân hàng cịn non trẻ, chỉ mới cĩ mặt trên thị trường được vài năm.

Do đĩ, để dần được nhiều khách hàng biết đến trươc hết phải thu hút được họ dựa vào lợi thế về giá. Nhờ đĩ mà lượng khách hàng của TPBank đạt mức tăng trưởng đều đặn qua hàng năm. Đến 2018, lượng khách hàng của ngân hàng đã vượt mức 2 triệu khách hàng, một con số đáng kể trong một thời gian ngắn.

2.4.2. Hạn chế

Mạng lưới kênh phân phối cịn khiêm tốn

Các kênh phân phối của TPBank bao gồm các phịng giao dịch, chi nhánh, máy ATM đã cĩ sự mở rộng trong các năm qua tuy nhiên vẫn chưa đủ để phủ sĩng hết các tỉnh thành, chỉ tập trung ở một số thành phố lớn và tiếp cận được ít số lượng khách hàng. Chính vì vậy, điều này đã gây ra sự khĩ khăn và bất tiện trong việc thực hiện giao dịch của khách hàng, giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng khi các ngân hàng khác cĩ mạng lưới phân bổ rộng khắp.

Cĩ thể hiểu hiện tại ngân hàng đang tập trung đầu tư vào cơng nghệ, phát triển mạnh về digital banking do đĩ, ngân hàng đề cao tính năng của cơng nghệ số như hệ thống Livebank, một hệ thống tiện dụng cĩ thể thực hiện hầu hết các giao dịch cơ bản thay cho giao dịch viên nên việc mở rộng chi nhánh, điểm giao dịch khơng được ngân hàng chú trọng.

Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống chi nhánh vẫn đĩng một vai trị quan trọng trong việc thể hiện hình ảnh, uy tín và độ phủ sĩng của ngân hàng. Quan trọng hơn, hiện vẫn cĩ rất nhiều giao dịch phức tạp yêu cầu trình độ chuyên mơn cao của nhân viên ngân hàng mà máy mĩc khơng thể thay thế được. Do đĩ, đây là một điểm hạn chế mà ngân hàng nên tìm cách khắc phục.

Marketing chưa hiệu quả

Theo như phần lớn đánh giá của khách hàng qua phiếu khảo sát, cũng như các thơng tin thống kê được, cơng tác marketing của TPBank cịn khá yếu kém khi hầu hết khách hàng đều trả lời họ “ít thấy thơng tin về TPBank trên các phương tiện truyền thơng”, cũng như chỉ biết và sử dụng dịch vụ của TPBank qua sự giới thiệu của bạn bè, người thân và tỷ lệ này chiếm đến 63,9%. Theo đĩ, TPBank chưa tận dụng hết được lợi thế của mạng xã hội, cũng như các kênh thơng tin khác mà chỉ mới chủ yếu quảng cáo tại ngân hàng.

Đã xây dựng hệ sinh thái nhưng vẫn cịn hạn chế

Việc liên kết với các tổ chức tài chính khác của TPBank chưa được ngân hàng thực sự chú trọng phát triển đúng mức. Trong thời đại cơng nghệ 4.0, khơng thể phủ định sự phát triển mạnh mẽ của các cơng ty Fintech với rất nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, tân tiến và cĩ tính cạnh tranh cao với các ngân hàng truyền thống. Tuy nhiên, hai loại hình doanh nghiệp này hồn tồn cĩ thể liên kết với nhau và cùng phát triển, xây dựng một hệ sinh thái với tiện ích cao cho khách hàng. Theo đĩ, TPBank đã cĩ chiến lược đúng đắn khi đã liên kết với cơng ty MoMo, một cơng ty Fintech cung cấp sản phẩm ví điện tử cùng tên.

Dù vậy hiện nay trên thị trường cũng cĩ rất nhiều các ví điện tử khác chiếm thị phần khơng nhỏ như Moca, SamsungPay, ZaloPay... Các cơng ty này cung cấp dịch vu thanh tốn phần lớn cho các KHCN với những khoản chi tiêu nhỏ, phù hợp với mục tiêu phát triển dịch vụ bán lẻ của ngân hàng nhưng TPBank chưa cĩ liên kết với những cơng ty này, do đĩ đã hạn chế sự phát triển trong việc cung cấp dịch vụ của mình.

Hạ tầng cơng nghệ kém ổn định

TPBank đang ngày càng mở rộng mạng lưới của mình, lắp đặt thêm nhiều máy ATM, hệ thống ngân hàng tự động Livebank với mục đích giúp khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ một cách thuận tiện nhất cĩ thể. Tuy nhiên, hệ thống này chưa được chú trọng trong cơng tác kiểm tra, bảo trì dẫn đến việc máy mĩc thường gặp trục trặc

hoặc bị hỏng. Theo kết quả từ khảo sát khách hàng, cĩ 3% khách hàng đánh giá ATM hoạt động chưa tốt, và 10,3% đánh giá ATM hoạt động ở mức trung bình.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 501 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w