NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 3.1.Đánh giá về thị trường Việt Nam
3.1.1. Những thuận lợi và khĩ khăn của thị trường Việt Nam
a. Thuận lơi
Thứ nhất, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã và đang tạo điều kiện cho sự phát
triển của ngành ngân hàng bằng cách ban hành những văn bản pháp lý khuyến khích sự phát triển của thanh tốn khơng dùng tiền mặt, với mục tiêu cụ thể là giảm tỷ lệ thanh tốn tiền mặt xuống dưới 10%, như “Quyết định số 2545/QĐ-TTG phê duyệt Đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020”.
Thứ hai, số lượng người dân cĩ khả năng tiếp cận với cơng nghệ ngày càng tăng.
Theo thống kê của Bộ Thơng tin và Truyền thơng, tính đến đầu năm 2019, Việt Nam đã cĩ đến hơn 133 triệu thuê bao di động, trong đĩ gần 58 triệu thuê bao cĩ sử dụng internet, là một trong những nước với tốc độ phát triển về viễn thơng nhanh nhất tồn cầu. Điều này là nền tảng để các ngân hàng phát triển theo hướng hiện đại hơn và dần tiến đến mơ hình ngân hàng hoạt động trên nền tảng cơng nghệ số.
Thứ ba, sự tăng lên nhanh chĩng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển các sản phẩm cho vay, huy động tập trung vào đối tượng này. Hiện nay Việt Nam cĩ hơn 600.000 doanh nghiệp, trong đĩ hơn 95% là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới mỗi năm là hơn 120.000 mục tiêu của chính phủ Việt Nam là cĩ 1 triệu vào năm 2020. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đĩng vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các giải pháp việc làm và tăng đĩng gĩp vào GDP.
Thứ tư, trong thời đại cơng nghệ 4.0, Việt Nam đã cĩ nhiều cố gắng trong việc
đưa các cơng nghệ khoa học tiên tiến từ nước ngồi để áp dụng vào thực tế tại Việt Nam, điều này sẽ mang lại lợi ích to lớn cho sự phát triển của ngành ngân hàng, đặc biệt trong mảng bán lẻ với các dịch vụ về ngân hàng điện tử. Ngồi ra, quá trình cung cấp dịch vụ cũng sẽ trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn khi cĩ sự hỗ trợ của các thiết
bị hiện đại, rút ngắn thời gian xử lý giao dịch và cũng tiết kiệm được chi phí cũng như thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.
Thứ năm, đời sống của người dân Việt Nam đang ngày càng được cải thiện.
Theo nghiên cứu của Tong cục thống kê: “Đời sống dân cư năm nay nhìn chung được cải thiện. Năm 2018, thu nhập bình qn một người một tháng ước tính đạt 3,76 triệu đồng (tăng 660 nghìn đồng so với năm 2016), bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 10,2%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều năm 2018 ước tính là 6,8%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2017. Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2018 ước tính 54,3 triệu người, tăng 579,7 nghìn người so với năm 2017.” Việc đời sống của người dân ngày càng phát triển dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu tích lũy, tiết kiệm cũng như đầu tư, từ đĩ cĩ lợi trực tiếp cho ngành ngân hàng. b. Khĩ khăn
Thứ nhất, mơi trường pháp lý tại Việt Nam chưa thật sự thuận lợi cho sự phát
triển của ngân hàng với nhiều điểm hạn chế như: các hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, nhiều quy định chồng chéo và khơng thống nhất với nhau, các quy định chưa bao trùm được hết tất cả các vấn đề phát sinh gây khĩ khăn trong việc chấp hành cũng như xử lý vi phạm.
Thứ hai, sự xuất hiện và phát triển nhanh chĩng của các cơng ty Fintech là một
trong những khĩ khăn khơng thể khơng nhắc đến. Sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp mới này trực tiếp làm cho cuộc cạnh tranh trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ bán lẻ ngày càng gay gắt hơn. Bên cạnh đĩ, các tổ chức tài chính phi ngân hàng như cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư... cũng đang ngày cành mở rộng quy mơ hoạt động và trở thành mối đe dọa cho các ngân hàng.
Thứ ba, người Việt Nam vẫn cĩ tâm lý ưa chuộng tiêu dùng tiền mặt hơn và
chưa sẵn sàng từ bỏ thĩi quen đĩ của mình. Với suy nghĩ “đồng tiền đi liền khúc ruột”, người dân chỉ yên tâm khi cầm và giữ tài sản bên mình, do đĩ họ khơng yên tâm khi gửi tiền tại ngân hàng và cũng khơng cĩ nhu cầu thanh tốn qua các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Đây đã và luơn là một khĩ khăn lớn mà các ngân hàng vẫn luơn phải đối mặt trong suốt những năm qua.
Thứ tư, nền kinh tế Việt Nam khơng được ổn định và chịu đang phải chịu ảnh
hưởng từ cuộc cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc. Ngồi ra, hoạt động sản xuất kinh doanh nước nhà chưa thật sự phát triển và thiếu tính chuyên mơn hĩa khiến cho nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng chưa thật sự cần thiết.
Thứ năm, cùng với sự phát triển của cơng nghệ, các ngân hàng lại phải đối mặt
với bài tốn về xu hướng chuyển đổi nhân sự sao cho họ thích nghi được với những thay đổi chĩng mặt trong quy trình làm việc. Hiện tại, trong bộ máy hoạt động của phần lớn các ngân hàng cĩ rất nhiều cán bộ lớn tuổi. Tuy những cán bộ này cĩ nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên mơn nhưng lại khĩ để thích nghi và làm quen với những cơng nghệ mới, do đĩ sẽ gây ra khĩ khăn trong khâu đào tạo nhân sự và cịn cĩ thể làm tăng chi phí đào tạo cho ngân hàng.
3.1.2.Xu hướng phát triển của các NHTM
Với bối cảnh tại thị trường Việt Nam như trên, xu hướng phát triển của các NHTM trong những năm tới sẽ như sau:
Thứ nhất, với sự phát triển mạnh mẽ về cơng nghệ thơng tin, các ngân hàng sẽ
cĩ xu hướng phát triển trên nền tảng số hĩa, đầu tư hơn vào khoa học kỹ thuật, áp dụng cơng nghệ vào quy trình hoạt động, tập trung cải tiến các sản phẩm truyền thống và đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử.
Thứ hai, các NHTM sẽ tập trung nhiều hơn vào trải nghiệm của khách hàng.
Theo nhận định của ơng John Garvey - lãnh đạo tồn cầu về Tư vấn dịch vụ tài chính của PwC: “Trước kia, hầu hết các ngân hàng truyền thống đều xây dựng các sản phẩm khá độc lập, ví dụ thẻ tín dụng, cho vay cá nhân, thế chấp. Mỗi sản phẩm lại cĩ hệ thống hỗ trợ riêng, cách quản lý riêng, báo cáo kết quả kinh doanh riêng, v.v. Nhưng giờ đây thì các ngân hàng đang hướng tới mơ hình giá trị vịng đời khách hàng và điều chỉnh cấu trúc quản lý dựa trên mơ hình này.
Thứ ba, các ngân hàng vẫn tiếp tục ưu tiên phát triển dịch vụ bán lẻ trong điều
kiện Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu thanh tốn nhỏ lẻ vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế với đối tượng khách hàng chủ yếu là các cá nhân và hộ
gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đĩ, các NHTM sẽ khơng ngừng đẩy mạnh các hoạt động cho vay tiêu dùng, vay mua nhà, mua ơ tơ.. .và cho vay hộ kinh doanh cá thể.
Thứ tư, với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các cơng ty Fintech, thay vì đối
đầu, các NHTM đang cĩ xu hướng hợp các với các tổ chức này để mở rộng quy mơ, dựa vào nền tảng cơng nghệ hiện đại của họ để vươn đến được nhiều khách hàng và cung cấp dịch vụ một cách thuận tiện nhất.
3.1.3.Định hướng phát triển của TPBank
Một số định hướng kinh doanh chủ đạo của TPBank nhằm đạt được kế hoạch kinh doanh và lợi nhuận nĩi trên bao gồm:
“Tiếp tục thực hiện chiến lược đến năm 2020 theo lộ trình đã đề ra, năm 2019 với mục tiêu phát triển bền vững và hiệu quả, phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, TPBank sẽ ưu tiên tập trung vào các lĩnh vực mũi nhọn đã được xác định như đẩy mạnh tài trợ các cơng ty, đơn vị ứng dụng cơng nghệ cao, tập trung lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng ưu tiên. Đây cũng là các lĩnh vực trọng tâm, được ưu tiên phát triển ở Việt Nam, hứa hẹn sẽ là mảnh đất giàu tiềm năng cho sự phát triển của ngân hàng, đồng thời đây cũng là những lĩnh vực TPBank cĩ ưu thế cạnh tranh nổi trội so với các ngân hàng khác, đặc biệt là với mục tiêu trở thành Ngân hàng Số (Digital Bank) hàng đầu Việt Nam.
Bên cạnh các mục tiêu trên, TPBank tiếp tục củng cố các yếu tố nền tảng như hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống thơng tin quản trị, hạ tầng cơng nghệ, kiện tồn bộ máy tổ chức và tăng cường nhằm nâng cao chất lượng hoạt động toản ngân hàng. Cụ thể định hướng phát triển đối với phân khúc KHCN, hộ gia đình, SME của Ngân hàng như sau:
Đối tượng khách hàng
Đẩy mạnh phát triển và khai thác các phân khúc khách hàng đã định vụ bao gồm: Phân khúc khách hằng đại chúng, phân khúc khách hàng cao cấp, phân khúc khách hàng Digital. Trong đĩ đẩy mạnh Số lượng khách hàng mới sử dụng các sản phẩm Ngân hàng số - Digital Barik, khách hàng trả lượng, khách hàng cao cấp.
Sản phẩm, dịch vụ
- Tăng cường huy động vốn từ dân cư trên cả kênh truyền thống và kênh điện tử, thay đổi cơ cấu huy động để tăng nguồn vốn trung dài hạn, đảm bảo đủ vốn, đảm
bảo các tỷ lệ quy định của NHNN, trong khi vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh. - Đĩng gĩi và cá nhân hĩa các nhĩm sản phẩm theo từng phân khúc khách hàng
dựa trên phần tích dữ liệu hành vi, dữ liệu nhân khẩu học khách hàng phù hợp với đặc điểm của từng kênh bán.
- Triển khai các sản phẩm Ngân hàng số - Digital Bank mới hướng đến những nhĩm khách hàng mục tiêu cụ thể cổ nhu cầu và tiết kiệm, thanh tốn, tài trợ vốn siêu
nhỏ, triển khai phù hợp với tổng thể chiến lược ngân hàng số và mức độ hồn thiệ của hạ tầng hệ thống, các kênh bán Ngân hàng số,
- Ưu tiên phát triển các sản phẩm cho vay tín chấp, sản phẩm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ quốc tế hưởng đến tận khách hàng mục tiêu số lượng lớn. Triển khai các sản
phầm tài chính tiêu dùng, phát triển các tiện ích đi kèm, gia tăng tính cạnh tranh trên
thị trường.
- Tiếp tục đa dạng hĩa và hồn thiện các chính sách khuyến khích bán sản phẩm Bancassurance các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ dành cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân.
- Hồn thiện cơ chế và các cơng cụ quản trị sản phẩm dựa trên dữ liệu lớn, quản trị PnL sản phẩm.
- TPBank sẽ đặt trọng tâm vào việc dự đốn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thay vì chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu đĩ.
Phát triển kênh bán
- Chú trọng phát triển các kênh chuyên trách để tìm kiếm khách hàng mới, đồng
- Xây dựng và vận hành các kênh bán, đơn vị bán chuyên mơn hĩa cho sản phẩm cho vay mua ơ tơ, cho vay tín chấp, thư tín dụng. Tiếp tục đưa vào ứng dụng các kênh
kinh doanh mới như Live Bank, TTKD chuyên doanh sản phẩm mũi nhọn, hợp tác đối tác. Chú trọng phát triển các đội bán chuyên cho các sản phẩm chính, lực lượng
bán theo phương thức Digital Sales.
- To chức bán các sản phẩm, dịch vụ cho phân khúc khách hàng cao cấp thơng qua Trung tâm khách hàngCC, cĩ chức năng chuyên về kinh doanh.
- Tiếp tuc mở rộng mạng lưới chi nhánh, PGD, cây ATM, hệ thống Livebank nhằm tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn cũng như tối đa hĩa tiện ích trong hoạt
động sử dụng dịch vụ tại ngân hàng.”