Nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 501 (Trang 72 - 75)

NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 3.1.Đánh giá về thị trường Việt Nam

3.2.1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm

Nâng cao chất lượng sản phẩm

Một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với các ngân hàng để cĩ thể cung cấp dịch vụ của mình một cách cĩ hiệu quả hơn đĩ là phải thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Cụ thể, TPBank cần tăng cường nghiên cứu nhu cầu thị trường cũng như để đưa ra các gĩi sản phẩm phù hợp với từng tập khách hàng. Đồng thời cũng chú ý nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh cùng ngành để giành lợi thế về chính sách, tạo sự khác biệt sản phẩm, nhằm tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm dịch vụ của mình. Trong đĩ, tính tiện ích là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cần được chú trọng để cĩ thể phát triển tốt hơn dịch vụ ngân hàng.

Ngồi ra, TPBank cần thường xuyên cập nhật, đổi mới quy trình cũng như thủ tục sao cho việc giao dịch của khách hàng trở nên thuận tiện và tiết kiệm thời gian một cách tối đa. Các chính sách ưu đãi và quà tặng đi kèm từng gĩi sản phẩm cũng là một biện pháp tốt khiến khách hàng hài lịng hơn trong quá trình sử dụng dịch vụ.

Đa dạng hĩa sản phẩm

Việc đa dạng hĩa sản phẩm sẽ giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cùng ngành. Trong bối cảnh đã cĩ rất nhiều ngân hàng với nhiều hình thức, sản phẩm dịch vụ đáp ứng gần như tất cả mọi nhu cầu của khách hàng, TPBank cần phải bắt kịp với thị trường bằng việc liên tục cập nhật cho ra các sản phẩm mới để cĩ thể tồn tại và phát triển.

Để thực hiện được mục tiêu này, TPBank cần mở rộng hơn nhĩm đối tượng khách hàng, chủ động tìm kiếm và nghiên cứu nhu cầu phát sinh từng ngày của thị trường để đưa ra sản phẩm dịch vụ mới một cách nhanh chĩng và phù hợp nhất cĩ thể. Cần tập trung khai thác nhĩm đối tượng bao gồm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đối tượng KHCN khá giả. Đây được xem là hai nhĩm đối tượng khách hàng cĩ mức tăng trưởng mạnh nhất Việt Nam với mức tăng trưởng ban 20%/năm và là nhĩm khách hàng mang lại doanh thu cao nhất cho các ngân hàng.

Ngồi việc cho ra đời các sản phẩm dịch vụ mới, TPBank cịn cĩ thể phát triển các phiên bản mới của các sản phẩm dịch vụ hiện cĩ, nâng cấp chúng lên với nhiều tính năng thuận tiện và ưu việt hơn phiên bản cũ.

Thêm vào đĩ, các hình thức huy động vốn cũng là một yếu tố cần xem xét. Hiện tại, TPBank đã cĩ một số các sản phẩm mới nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu gửi tiền của khách hàng như sản phẩm “Tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, “Tiết kiệm kỳ hạn ngày”... khiến việc sử dụng dịch vụ trở nên thuận tiện và linh hoạt hơn rất nhiều. Ngồi ra, TPBank nên cân nhắc phát triển dịch vụ mở tài khoản tại nhà hoặc văn phịng làm việc của khách hàng thay vì khách hàng phải trực tiếp đến ngân hàng gây mất thời gian.

Bên cạnh đĩ, TPBank cần đa dạng hĩa các sản phẩm từ dịch vụ thẻ trên cơ sở ứng dụng của cơng nghệ hiện đại như: VISA card, MasterCard, thẻ thấu chi... để cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng khác khi những loại hình dịch vụ thẻ này đã phát triển khá phổ biến. Đồng thời gĩp phần tăng doanh thu từ dịch vụ thẻ mang lại trong tổng số doanh thu dịch vụ của ngân hàng. Triển khai sản phẩm thẻ debit nội địa phát hành nhanh trong mười phút, triển khai ứng dụng để khách hàng chủ động thiết kế hình ảnh trên thẻ tại website của TPBank, kết nối Banknet qua smartlink...

Bên cạnh những dịch vụ kinh doanh ngoại tệ truyền thống như: dịch vụ mua bán kinh doanh ngoại tệ với khách hàng doanh nghiệp trong nước (phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa), TPBank cũng cần mở rộng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ ra thị trường quốc tế bằng việc đưa ra sản phẩm xuất nhập khẩu ngoại tệ mặt cho các đối tác nước ngồi (Khi lượng ngoại tệ mặt sau khi trao đổi mua bán với các doanh nghiệp trong nước vẫn cịn dư thừa ngân hàng sẽ thực hiện xuất khẩu lượng ngoại tệ đĩ cho các đối tác nước ngồi cĩ nhu cầu về ngoại tệ, ngược lại khi khơng cĩ đủ lượng ngoại tệ cung ứng cho các doanh nghiệp trong nước ngân hàng sẽ thực hiện nhập khẩu ngoại tệ từ đối tác nước ngồi để phục vụ nhu cầu của khách hàng trong nước). Với sản phẩm trên ngân hàng luơn đảm bảo được lượng ngoại tệ cung cấp cho khách hàng, đồng thời gĩp phần tăng trưởng nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ.

3.2.2.Đẩy mạnh phát triển ngân hàng điện tử, xây dựng hệ sinh thái

Nhìn qua bối cảnh hiện nay của tồn thế giới nĩi chung và của Việt Nam nĩi riêng, cĩ thể thấy đây là thời đại của những phát triển vượt bậc về cơng nghệ thơng tin với sự đột phá của internet và trí tuệ nhân tạo. Xu hướng này cĩ tác động mạnh mẽ đến cách thức hoạt động của các doanh nghiệp lớn nhỏ cũng như hành vi của người tiêu dùng ở khắp mọi nơi.

Song song với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin là sự tăng trưởng mạnh mẽ của phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tạo điều kiện cho người dùng thanh tốn mọi lúc mọi nơi thơng qua tài khoản tại ngân hàng. Cùng với đĩ là sự ra đời của hàng loạt các ứng dụng thanh tốn trực tuyến, hay cịn gọi là ví điện tử, là một phần mềm tích hợp trên điện thoại của người dùng, cho phép họ liên kết với nhiều tài khoản ngân hàng để thực hiện thanh tốn qua mạng, hoặc thanh tốn tại các điểm quẹt thẻ, máy POS mà khơng cần sử dụng thẻ quẹt truyền thống.

Hiện nay, tại Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều ứng dụng ví điện tử đầy tiện ích như Momo, SamsungPay, ZaloPay. Những ứng dụng này khơng chỉ cho phép người dùng quẹt thẻ tại các điểm bán hàng, mà cịn cĩ khả năng thanh tốn hĩa đơn tiền điện, nước, mua thẻ điện thoại, đặt vé tàu xe... Và để thực hiện được những hoạt động này thì ngân hàng là một đối tác khơng thể thiếu, gĩp phần thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của loại hình thanh tốn này.

Để cĩ thể khai thác triệt để tiềm năng của những cơ hội này, các ngân hàng đã và đang dần chuyển mình, đưa những cơng nghệ mới nhất vào các hoạt động giao dịch, liên kết với các cơng ty Fintech, tối đa hĩa tính tiện ích cho người sử dụng. Đây là một định hướng phát triển đúng đắn mà TPBank cũng nên áp dụng.

Theo đĩ, TPBank cần thực hiện những phương án cụ thể sau:

- Tăng cường liên kết với các ví điện tử trên thị trường, tối đa hĩa tiện ích cho khách hàng, đồng thời cũng gĩp phần làm tăng tần suất sử dụng thẻ của người dùng.

Hiện tại, TPBank mới chỉ liên kết với ví Momo, một ứng dụng thanh tốn khá phổ biến và được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên ngân hàng cũng nên kết nối với nhiều

ví điện tử nổi bật khác như Moca, ZaloPay, SamsungPay.. .để tạo một hệ sinh thái, tối đa hĩa sự thuận tiện trong việc thanh tốn của khách hàng.

- Liên kết với các tổ chức Fintech do các tổ chức này sở hữu những điểm mạnh về cơng nghệ mà ngân hàng truyền thống nĩi chung và TPBank nĩi riêng vẫn cịn đang yếu kém, nhờ đĩ cĩ thể tận dụng những lợi thế của các tổ chức này. TPBank cĩ

thể thực hiện phương án nêu trên bằng hình thức mua lại, hợp tác, khởi động các chương trình hỗ trợ, tài trợ cho các cơng ty Fintech.

- Tặng kèm dịch vụ ngân hàng điện tử như đăng ký tài khoản online, khi khách hàng đến sử dụng một dịch vụ khác của ngân hàng. Khách hàng cĩ thể cĩ xu hướng ngại bỏ thời gian để tìm hiểu và đăng ký các dịch vụ mới, vì vậy bằng cách thực hiện sẵn những bước ban đầu sẽ làm cho khách hàng sẵn sàng thử và gắn bĩ với sản phẩm của ngân hàng hơn.

- Tiếp tục nâng cấp những dịch vụ ngân hàng điện tử hiện cĩ như Internet Banking, bổ sung hoạt động trên nhiều hệ điều hành khác nhau để tăng tính tương thích với nhiều loại thiết bị điện tử, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. - Xúc tiến dự án PayAny, một hệ thống chuyển tiền thơng qua mạng xã hội và

SMS giúp khách hàng chuyển tiền mọi lúc mọi nơi một cách thuận tiện.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 501 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w