Cơ cấu tổng tàisản TPBank giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình camels để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 664 (Trang 47 - 51)

Tiền mặt, vàng

bạc đá quý 815.148 0,77% 1.176.978 0,95% 1.332.025 0,98%

Tiền gửi tại

NHNN 1.362.317 1,29% 2.364.130 1,9% 4.692.735 3,45%

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 23.784.661 22,48% 922.589.77 18,2% 316.340.79 11,99% CCTC phái sinh và TSTC khác 29.149 0,03% Cho vay khách hàng 46.233.626 43,71 % 62.747.99 7 50,55 % 76.295.23 7 56,03 % Hoạt động mua nợ 677.530 0,64% 580.054 0,47% 1.265.452 0,93% CKĐT 29.882.518 28,25% 325.465.00 20,52% 324.899.52 18,28 % Tài sản cố định 144.374 0,14% 250.772 0,2% 300.052 0,22% Tài sản có khác 2.852.686 2,7% 8.944.035 7,21% 11.053.58 6 8,12% Tổng 105.782.009 100% 124.118.747 100% 136.179.403 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và tính tốn của tác giả

Từ việc tính tốn, hầu hết các khoản mục trong Tổng tài sản đều có xu hướng tăng giảm ổn định giai đoạn 2016-2018. Tổng tỷ trọng các khoản mục về Tiền gửi, Cho vay, Chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng cao, hơn 90% tỷ trọng Tổng tài sản. Quy mô cũng như tỷ trọng khoản mục Cho vay khách hàng luôn ở mức cao nhất dao động từ 43% đến 56%. Có thể thấy trong giai đoạn này, TP Bank từ các tài sản

và cho vay các TCTD khác đều có xu hướng giảm thì Cho vay khách hàng lại tăng lên liên tục từ năm 2016 đến năm 2018,nâng tỷ trọng ở mức cao nhất chiếm 56,03% Tổng cơ cấu tài sản năm 2018. TP Bank đang tập trung chiến lược cho hoạt đơng tín dụng, nâng cao lợi nhuận.

b. Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng

Biểu đồ 3.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Phần trăm

------TP Bank ------VIB

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và VIB cùng tính tốn của tác giả

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của TP Bank trong giai đoạn 2016-2018 có xu hướng giảm dần. Đường biểu thị tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng có sự gấp khúc ngay tại năm 2017. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức cao nhất với 65,16%, đến năm 2017 có sự giảm mạnh xuống cịn 35,97 % và tiếp tục giảm năm 2018 ở mức 21,7%. So sánh với ngân hàng VIB thì tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng có hướng giảm xuống ở giai đoạn này. Khác với TP Bank thì năm 2017 tốc độ này có tăng lên. Tuy nhiên có thể nhìn thấy qua biểu đồ, TP Bank vẫn có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn so với ngân hàng cùng quy mô.

TP Bank với sự đa dạng về danh mục sản phẩm cho vay khách hàng, năm 2016 với định hướng tập trung tăng trưởng tín dụng và phân khúc khách hàng cá nhân mà ngân hàng có thế mạnh, đồng thời đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị trường, thúc đẩy động viên nhân viên làm việc tốt nên tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức cao nhất nhì hệ thống là 65,16 %. Giai đoạn sau 2017-2018, tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng có giảm đi nhưng vẫn đạt ngưỡng cao của toàn hệ thống ngân hàng (trên 20%) nhờ việc tiếp tục duy trì tín dụng với khách hàng cá nhân và với mục tiêu dẫn đầu về ngân hàng số đã cung cấp thêm nhiều sản phẩm với công nghệ hiện đại thu hút

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 45.125.413 96,75% 61.626.561 97,17% 74.732.049 96,82% Nợ cần chú ý 1.167.691 2,5% 1.101.526 1,74% 1.591.765 2,06% Nợ dưới tiêu chuẩn 81.831 0,18% 254.740 0,4% 295.942 0,38% Nợ nghi ngờ 79.322 0,17% 153.408 0,24% 242.441 0,31% Nợ có khả năng mất vốn 169.905 0,36% 280.833 0,44% 322.951 0,42%

khách hàng. Do đó thấy rằng thu nhập của ngân hàng vẫn được duy trì ở mức ổn định.

Biểu đồ 3.8: Dư nợ theo thời gian cho vay gốc TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính của TP Bank

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy Dư nợ theo thời gian cho vay gốc đều có xu hướng tăng lên giai đoạn 2016-2018. Dư nợ dài hạn tăng mạnh nhất từ 12.577.713 triệu đồng năm 2016 lên 35.271.973 triệu đồng năm 2018, tăng gấp khoảng 2,8 lần năm 2016. Ngoài ra, dư nợ trung hạn cũng tăng lên từ 16.159.684 triệu đồng đến 24.545.522 triệu đồng, chỉ gấp khoảng 1,5 lần. Ngược lại, dư nợ ngắn hạn lại giảm xuống sau khi có tăng nhẹ vào năm 2017. TP Bank tập trung nhiều vào cho vay trung và dài hạn hơn ngắn hạn, có thể do lãi suất tín dụng dài hạn có cao hơn so với ngắn hạn, ngân hàng thu lợi từ lãi cao hơn nhưng vì vậy cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn.

Biểu đồ 3.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Thành phần khác Hộ kinh doanh, cá nhân Doanh nghiệp vốn nước ngồi Cơng ty hợp danh

Cơng ty CP Nhà nước vốn trên 50% Công ty TNHH MTV vốn Nhà nước 100%

60000000

TP Bank luôn định hướng đẩy mạnh mảng ngân hàng bán lẻ, liên tiếp cung cấp sản phẩm độc đáo tới Khách hàng cá nhân . Do đó, nhìn vào biểu đồ ta thấy ngay rằng, TP Bank đang tập trung cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Ngân hàng cấp tín dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp không thuộc Nhà nước, không bị nắm quyền bởi Nhà nước. TP Bank quan tâm đến các cá nhân, hộ gia đình, nguồn cấp tín dụng cho thành phần kinh tế này chiếm phần lớn về quy mô cũng như tỷ trọng và ngày càng tăng cao với tốc độ lớn. Năm 2016, tỷ trọng Cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm 44,02%, đến năm 2018, mức tỷ trọng tăng lên 50,52% trong cả tỷ trọng khoản mục Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp. Quy mơ và tỷ trọng của nguồn cấp tín dụng cho các cơng ty TNHH và công ty CP khác cũng khá lớn chỉ sau cá nhân, hộ gia đình (dao động từ 22%-27%).

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình camels để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 664 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w