Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình camels để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 664 (Trang 42)

24 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Tiên Phong

3.1. Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên

Phong thơng qua mơ hình CAMELS giai đoạn 2016-2018

3.1.1 Đánh giá theo yếu tố C- Mức độ an toàn vốn

Theo như phần khái quát nội dung của CAMELS, phân tích mức độ an tồn vốn (C) của ngân hàng là từ việc phân tích về vốn, về cơ cấu cũng như sự biến động của vốn ngân hàng sẽ cho thấy mức độ an toàn của nguồn vốn ngân hàng.

a. Khái quát tình hình nguồn vốn

Biểu đồ 3.1: Quy mơ nguồn vốn TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Phần trăm

Quy mô tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng lên nhưng tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng giảm mạnh. Tuy vậy nhưng quy mô vẫn tăng lên đều đặn có thể thấy ngân hàng phát triển quy mơ nguồn vốn chậm dần, từ năm 2016 đến 2018 tốc độ tăng trưởng đạt gần 29%.

Tổng nguồn vốn tăng trưởng là do sự ảnh hưởng lớn từ vốn chủ sở hữu và vốn huy động của ngân hàng. Có thể thấy sự tăng trưởng của nguồn vốn chủ yếu xuất phát từ sự tăng trưởng của vốn huy động. Vốn chủ sở hữu trung bình tăng xấp xỉ 2.500.000 triệu đồng trên 1 năm thì vốn nợ phải trả tăng trưởng trung bình 13.000.000 triệu đồng mỗi năm. Nhờ sự gia tăng tổng nguồn vốn không ngừng ngân hàng tự chủ hơn trong hoạt động, ngân hàng sẽ đầu tư tốt hơn cho chất lượng dịch vụ, từ đó thúc đẩy vị thế của ngân hàng đã ngày càng cao trên thị trường.

Bảng 3.1: Tỷ trọng cơ cấu vốn huy động của TP Bank trong tổng vốn huy động

100 % 50% 0% 86,02 13.54 83,17 16,23 80,87 18,16 Năm 2016 Năm 2017

■Tiền gửi khơng kì hạn

■Tiền gửi có kì hạn

Năm 2018

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và tính tốn của tác giả

Giai đoạn 2016-2018, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn huy động của TP Bank là vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng. Tỷ trọng tiền gửi khách hàng vẫn tăng đều qua các năm.

Năm 2016, tỷ trọng huy động tiền gửi khách hàng cao nhất chiếm quá nửa tổng nguồn vốn huy động, khoảng 55,01% . Bên cạnh đó, thì ngân hàng cũng đẩy mạnh việc cho vay các TCTD khác trong cũng ngành. Điều này giúp cho lượng huy động từ tiền gửi và cho vay các TCTD cao nhất trong 3 năm, khẳng định được vị thế cạnh tranh trên thị trường.

Năm 2017, bắt đầu nhìn nhận thấy sự chuyển dịch trong cơ cấu vốn huy động của TP Bank. Ngân hàng đã phát hành giấy tờ có giá xấp xỉ 3.500.000 triệu đồng, làm cho vốn thu được từ phát hành giấy tờ có giá tăng lên so với năm 2016, chiếm khoảng 2,97% trong tổng vốn huy động. Điều này cho thấy ngân hàng đa dạng hóa nguồn vốn thu, góp phần tăng uy tín ngân hàng trên thị trường. Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn và còn cao hơn năm 2016, chiếm 59,9%, trong khi Tiền gửi và cho vay các TCTD lại có xu hướng giảm xuống, ngân hàng đang tập trung huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức ngoài ngành.

Đến năm 2018, cơ cấu huy động cũng đa dạng và bền vững hơn, bên cạnh việc tăng quy mơ tiền gửi khách hàng thì ngân hàng cũng tăng quy mơ phát hành GTCG lên gấp khoảng 2,5 lần quy mô GTCG năm 2017, đạt 8.715.178 triệu đồng, giúp tỷ trọng đóng góp cũng nhiều hơn trong tổng vốn huy động.

Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng tiền gửi khách hàng theo loại hình tiền gửi

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và tính tốn của tác giả

Trong tình hình nền kinh tế hiện nay, khách hàng ngày càng tin tưởng ngân hàng để tìm đến nguồn đầu tư an tồn đơn giản đó là gửi tiền vào ngân hàng. Cũng có thể vì ngun nhân này mà tổng tỷ trọng tiền gửi của khách hàng tăng lên và trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là tiền gửi có kì hạn. Tuy nhiên có thể thấy rằng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn đang giảm xuống qua các năm, bên cạnh đó tỷ trọng tiền

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

TP Bank >9% >9% >10% (10,24%)

VIB 13,25% 13,07% 10%

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu tiền gửi của các TCTD khác và vay TCTD khác

Đơn vị: triệu đồng

■ Tiền gửi của các TCTD khác HVay các TCTD khác

Nguồn: Báo cáo tài chính của TP Bank

Xu hướng biến động của khoản mục Tiền gửi và vay TCTD khác trong nguồn vốn có sự tăng giảm lên xuống giai đoạn 2016-2018. Tiền gửi của các TCTD có sự tăng trưởng trong năm 2017, từ mức 24.734.799 triệu đồng ứng với 59,97% trong cả khoản mục vào năm 2016, đã tăng lên 27.758.930 triệu đồng tương ứng với 72,57% năm 2017. Tuy nhiên, sau khi tăng mạnh vào năm 2017 thì Tiền gửi của các TCTD khác lại giảm xuống còn 18.653.620 triệu đồng và chỉ cịn chiếm 55,7% cả khoản mục năm 2018. Có thể thấy mức giảm khơng nhỏ, làm khoản mục này năm 2018 đạt giá trị cịn thấp hơn năm 2016. Ngược lại thì khoản Vay các TCTD khác lại có xu hướng tăng lên trong năm 2018 sau khi giảm mạnh vào năm 2017, tương ứng với việc chỉ chiếm 27,43% năm 2017 đã tăng lên 44,3% năm 2018 trong tổng khoản mục Tiền gửi và vay TCTD khác. Theo bài “Lãi suất ngân hàng tăng cao, cuộc đua cuối năm chưa dừng lại” của trang vietnambiz.vn viết: “Lãi suất ngân hàng cuối năm 2018 có sự liên tục tăng cao khi nhiều các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất ở nhiều kì hạn theo mùa vụ. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định lãi suất cho vay sẽ ít bị ảnh hưởng bởi xu hướng này”. Do đó, dù lãi suất liên ngân hàng có tăng trong năm 2018 thì quy mơ vay các TCTD khác của TP bank vẫn tăng lên.

Biểu đồ 3.5: Quy mô tăng trưởng GTCG của TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Triệu đồng

■GTCG thời hạn trên 5 năm

■GTCG thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm

■GTCG thời hạn đến 12 tháng

Nguồn: Báo cáo tài chính của TB Bank

Để tài trợ cho tài sản trung và dài hạn, để đảm bảo an toàn trong trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá tập trung chủ yếu từ GTCG trung hạn, thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, trung bình chiếm khoảng 54,21% cả tỷ trọng lượng GTCG phát hành cả năm. Quy mô loại GTCG này ngày càng tăng lên, tương ứng với 2.331.154 triệu đồng năm 2017 và 3.614.006 triệu đồng năm 2018. Bên cạnh đó thì quy mơ GTCG thời hạn dưới 1 năm cũng tăng lên đáng kể trong giai đoạn này tuy nhiên chiếm tỷ trọng không cao bằng GTCG thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm.

b. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn vốn

Bảng 3.2: Hệ số an toàn vốn (CAR) của TP Bank và VIB giai đoạn 2016-2018

Nguồn: Báo cáo thường niên của TP Bank và VIB

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

10 ngân hàng được NHNN chọn thí điểm dự án Basel II bắt đầu từ tháng 2 năm 2016 và đến cuối năm 2018 các ngân hàng này cơ bản phải đáp ứng được yêu cầu của Basel II. Do đó, các ngân hàng trong đó có VIB đều tích cực trong hoạt động giảm hệ số CAR cho phù hợp với yêu cầu. Như vậy có thể thấy rằng đến năm 2018, TP Bank đã nỗ lực vươn lên ngang với VIB với hệ số CAR cao hơn 10%. Qua đó, nhìn chung hoạt động ngân hàng vẫn an tồn, vốn tự có đủ để tài trợ cho tổng tài sản có rủi ro của TP Bank.

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ địn bẩy tài chính của TP Bank và VIB giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: lần

------TP Bank ------VIB

Nguồn: Báo cáo tài chính của TP Bank và tính tốn của tác giả

So sánh với VIB, ngân hàng có quy mơ tương đương thì hệ số địn bẩy của TP Bank có xu hướng giảm. Trong 2 năm 2016 và 2017, TP Bank duy trì hệ số địn bẩy cao nhất, đều trên 18 và đột gột giảm mạnh trong năm 2018. Với VIB, hệ số này cũng giảm năm 2018 nhưng với mức độ nhẹ. Có thể thấy nguyên nhân của việc giảm mạnh hệ số này ở TP Bank là do vốn chủ sở hữu tăng lên rất lớn tương ứng với tăng thêm xấp xỉ 59,02% trong khi tổng tài sản chỉ tăng thêm khoảng 9,72% từ 2017 đến 2018. Vốn chủ sở hữu tăng thêm một phần lớn do sự gia tăng lợi nhuận chưa phân phối của ngân hàng. Có thể thấy ngân hàng đang thận trọng hơn trong quá trình kinh doanh, khả năng gây hạn chế tăng trưởng.

3.1.2. Đánh giá theo yếu tố A- Chất lượng tài sản Có

Đánh giá về yếu tố A là đánh giá về mặt tài sản của ngân hàng. Theo cơ sở lý luận về CAMELS đã nêu ở chương 1, để đánh giá chính xác về chất lượng tài sản của ngân hàng, cần xét đến tình hình tài sản với cơ cấu tài sản, chất lượng tín dụng cũng như các hoạt động đầu tư kinh doanh khác.

a. Khái quát tình hình tài sản

Bảng 3.3: Cơ cấu tổng tài sản TP Bank giai đoạn 2016-2018

Tiền mặt, vàng

bạc đá quý 815.148 0,77% 1.176.978 0,95% 1.332.025 0,98%

Tiền gửi tại

NHNN 1.362.317 1,29% 2.364.130 1,9% 4.692.735 3,45%

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 23.784.661 22,48% 922.589.77 18,2% 316.340.79 11,99% CCTC phái sinh và TSTC khác 29.149 0,03% Cho vay khách hàng 46.233.626 43,71 % 62.747.99 7 50,55 % 76.295.23 7 56,03 % Hoạt động mua nợ 677.530 0,64% 580.054 0,47% 1.265.452 0,93% CKĐT 29.882.518 28,25% 325.465.00 20,52% 324.899.52 18,28 % Tài sản cố định 144.374 0,14% 250.772 0,2% 300.052 0,22% Tài sản có khác 2.852.686 2,7% 8.944.035 7,21% 11.053.58 6 8,12% Tổng 105.782.009 100% 124.118.747 100% 136.179.403 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và tính tốn của tác giả

Từ việc tính tốn, hầu hết các khoản mục trong Tổng tài sản đều có xu hướng tăng giảm ổn định giai đoạn 2016-2018. Tổng tỷ trọng các khoản mục về Tiền gửi, Cho vay, Chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng cao, hơn 90% tỷ trọng Tổng tài sản. Quy mô cũng như tỷ trọng khoản mục Cho vay khách hàng luôn ở mức cao nhất dao động từ 43% đến 56%. Có thể thấy trong giai đoạn này, TP Bank từ các tài sản

và cho vay các TCTD khác đều có xu hướng giảm thì Cho vay khách hàng lại tăng lên liên tục từ năm 2016 đến năm 2018,nâng tỷ trọng ở mức cao nhất chiếm 56,03% Tổng cơ cấu tài sản năm 2018. TP Bank đang tập trung chiến lược cho hoạt đơng tín dụng, nâng cao lợi nhuận.

b. Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng

Biểu đồ 3.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Phần trăm

------TP Bank ------VIB

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và VIB cùng tính tốn của tác giả

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của TP Bank trong giai đoạn 2016-2018 có xu hướng giảm dần. Đường biểu thị tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng có sự gấp khúc ngay tại năm 2017. Năm 2016, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức cao nhất với 65,16%, đến năm 2017 có sự giảm mạnh xuống còn 35,97 % và tiếp tục giảm năm 2018 ở mức 21,7%. So sánh với ngân hàng VIB thì tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng có hướng giảm xuống ở giai đoạn này. Khác với TP Bank thì năm 2017 tốc độ này có tăng lên. Tuy nhiên có thể nhìn thấy qua biểu đồ, TP Bank vẫn có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn so với ngân hàng cùng quy mô.

TP Bank với sự đa dạng về danh mục sản phẩm cho vay khách hàng, năm 2016 với định hướng tập trung tăng trưởng tín dụng và phân khúc khách hàng cá nhân mà ngân hàng có thế mạnh, đồng thời đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị trường, thúc đẩy động viên nhân viên làm việc tốt nên tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức cao nhất nhì hệ thống là 65,16 %. Giai đoạn sau 2017-2018, tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng có giảm đi nhưng vẫn đạt ngưỡng cao của toàn hệ thống ngân hàng (trên 20%) nhờ việc tiếp tục duy trì tín dụng với khách hàng cá nhân và với mục tiêu dẫn đầu về ngân hàng số đã cung cấp thêm nhiều sản phẩm với công nghệ hiện đại thu hút

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 45.125.413 96,75% 61.626.561 97,17% 74.732.049 96,82% Nợ cần chú ý 1.167.691 2,5% 1.101.526 1,74% 1.591.765 2,06% Nợ dưới tiêu chuẩn 81.831 0,18% 254.740 0,4% 295.942 0,38% Nợ nghi ngờ 79.322 0,17% 153.408 0,24% 242.441 0,31% Nợ có khả năng mất vốn 169.905 0,36% 280.833 0,44% 322.951 0,42%

khách hàng. Do đó thấy rằng thu nhập của ngân hàng vẫn được duy trì ở mức ổn định.

Biểu đồ 3.8: Dư nợ theo thời gian cho vay gốc TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính của TP Bank

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy Dư nợ theo thời gian cho vay gốc đều có xu hướng tăng lên giai đoạn 2016-2018. Dư nợ dài hạn tăng mạnh nhất từ 12.577.713 triệu đồng năm 2016 lên 35.271.973 triệu đồng năm 2018, tăng gấp khoảng 2,8 lần năm 2016. Ngoài ra, dư nợ trung hạn cũng tăng lên từ 16.159.684 triệu đồng đến 24.545.522 triệu đồng, chỉ gấp khoảng 1,5 lần. Ngược lại, dư nợ ngắn hạn lại giảm xuống sau khi có tăng nhẹ vào năm 2017. TP Bank tập trung nhiều vào cho vay trung và dài hạn hơn ngắn hạn, có thể do lãi suất tín dụng dài hạn có cao hơn so với ngắn hạn, ngân hàng thu lợi từ lãi cao hơn nhưng vì vậy cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn.

Biểu đồ 3.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của TP Bank giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Thành phần khác Hộ kinh doanh, cá nhân Doanh nghiệp vốn nước ngồi Cơng ty hợp danh

Cơng ty CP Nhà nước vốn trên 50% Công ty TNHH MTV vốn Nhà nước 100%

60000000

TP Bank luôn định hướng đẩy mạnh mảng ngân hàng bán lẻ, liên tiếp cung cấp sản phẩm độc đáo tới Khách hàng cá nhân . Do đó, nhìn vào biểu đồ ta thấy ngay rằng, TP Bank đang tập trung cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Ngân hàng cấp tín dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp không thuộc Nhà nước, không bị nắm quyền bởi Nhà nước. TP Bank quan tâm đến các cá nhân, hộ gia đình, nguồn cấp tín dụng cho thành phần kinh tế này chiếm phần lớn về quy mô cũng như tỷ trọng và ngày càng tăng cao với tốc độ lớn. Năm 2016, tỷ trọng Cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm 44,02%, đến năm 2018, mức tỷ trọng tăng lên 50,52% trong cả tỷ trọng khoản mục Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp. Quy mơ và tỷ trọng của nguồn cấp tín dụng cho các cơng ty TNHH và công ty CP khác cũng khá lớn chỉ sau cá nhân, hộ gia đình (dao động từ 22%-27%).

Bảng 3.4: Phân tích chất lượng nợ cho vay

Nợ tồn đọng 18.815 0,04% 5.575 0.0088% -

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nợ quá hạn 1.517.564 1.796.082 2.453.099

Tổng dư nợ 46.642.977 63.422.643 77.185.148

Tỷ lệ nợ quá hạn 3,25% 2,83% 3,18%

Nguồn: Báo cáo tài chính TP Bank và tính tốn của tác giả

được nâng cao, rủi ro được dự báo sớm, phòng ngừa để đảm bảo tài sản được chất lượng tốt. Mức dư nợ đủ tiêu chuẩn tăng lên đều và luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 90%) tổng tỷ trọng dư nợ. Thêm vào đó, Nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo và khơng có đối tượng thu nợ giảm xuống với tốc độ lớn trong giai đoạn 2016-2018, điều đó thể hiện phần nào về cơng tác thu hồi nợ của TP Bank cũng có những thay đổi tích cực. Tuy nhiên, các nhóm dư nợ 3,4,5 lại có xu hướng tăng lên về cả quy mô và tỷ trọng. Cụ thể, tốc độ nợ nhóm đủ tiêu chuẩn tăng lên trung bình là

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình camels để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 664 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w