Theo các chỉtiêu định lượng

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 547 (Trang 47 - 60)

2.2. Thực trạng về hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Nơng

2.2.2. Theo các chỉtiêu định lượng

Bảng 2.5. Doanh số TTQT tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018

Thanh toán NK 42.465 18,92% 47.050 13,96% 50.352 13,83%

Thanh toán XK 173.142 81,08% 276.543 86,04% 297.527 86,17%

2016 - 2017 2017 - 2018

Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT ________50,19_______ _________7,96_________

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội

Doanh số TTQT là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp đến quy mô của hoạt động TTQT tại một ngân hàng. Tổng doanh số TTQT tại chi nhánh có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016 ở mức 224.482 nghìn USD. Đến năm 2017, doanh số tăng lên 337.153 nghìn USD. Năm 2018 ghi nhận doanh số thanh toán hàng XNK của chi nhánh đạt mức 363.997 nghìn USD. Đây là doanh số TTQT cao nhất từ trước đến nay tại Agribank Nam Hà Nội. Doanh số TTQT tăng dần là một dấu hiệu vô cùng khả quan, chứng minh sự phát triển ổn định của hoạt động này qua các năm. Đồng thời, sự phát triển của chỉ tiêu này cũng phản ánh phần nào chất lượng về giá trị hồ sơ TTQT được xử lý tại ngân hàng.

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu doanh số TTQT tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: %)

173142 276543 297527

42465 47050 50352

Thanh toán hàng XK |(triệu

đồng)

Thanh toán hàng NK (triệu

đồng)

□ Thanh toán hàng NK (triệu đồng) □ Thanh toán hàng XK |(triệu đồng)

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Thanh toán hàng XK chiếm doanh số cao hơn nhiều so với thanh toán hàng NK, tức là chiếm phần lớn tỷ trọng TTQT tại chi nhánh. Hơn nữa, tỷ trọng này có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016, tỷ trọng thanh toán XK chiếm 77,13%, cho đến năm 2017 và năm 2018, thì tỷ trọng này lần lượt là 82,02% và 81,74%. Các con số trên thể hiện mức tăng trưởng ổn định trong thanh toán hàng XK. Trong khi số món TTQT giữa hàng XK và NK lại khơng có q nhiều chênh lệch, tỷ trọng này phản ánh giá trị thanh tốn của từng món XK có giá trị cao hơn nhiều so với thanh tồn hàng NK.

Bảng 2.6. Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: %)

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số món Tỷ trọng Số món Tỷ trọng Số món Tỷ trọng Thanh toán NK 1.228 50,68% 1.134 51,15% 1.209 48,81% Thanh toán XK 1.195 49,32% 1.083 48,85% 1.266 51,19% Tổng___________ 2.423 100% 2.217 100% 2.475 100%

Nguồn: Tính tốn số liệu của tác giả

Xét về mặt tuyệt đối, doanh số TTQT có xu hướng tăng, nhưng khi xét tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT thì chỉ tiêu này lại có sự giảm mạnh trong thời gian này. Từ năm 2016 đén 2017, tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT ghi nhận ở mức tăng vô cùng tốt là 50,19%, chứng tỏ trong thời gian này doanh số TTQT tại chi nhánh có dấu hiệu tăng trưởng mạnh, chủ yếu giá trị TTQT đến từ lĩnh vực thanh toán hàng xuất. Tuy nhiên, chỉ số này chỉ đạt mức 7,96% trong thời điểm 2017 - 2018. Mặc dù không cao như giai đoạn trước, nhưng nhìn chung, tốc độ tăng trường dương vẫn là một dấu hiệu khả quan về doanh số, thể hiện sự tăng trưởng đang dần ổn định của hoạt động TTQT.

b. Số món giao dịch thanh tốn quốc tế

Bảng 2.7. Số món thanh tốn XK và NK tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 _____________________________(đơn vị: số món)____________

Doanh số 2016 2017 2018 Chênh lệch 2016 - 2017 Chênh lệch 2017 - 2018 L/C NK 56.090 59.906 42.356 3.816 -17.550 L/C XK 1.280 5.283 9.768 4.003 4.485 Tổng_______ 57.370 65.189 52.124 7.819 -13.065

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQT Agribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Số món giao dịch XK và NK ở mức cân bằng trong tỷ trọng TTQT tại chi nhánh. Điều này cho thấy phần nào sự thành công của ngân hàng trong việc thu hút đa dạng nhu cầu KHDN trong cả lĩnh vực XK và NK. Tuy nhiên thì doanh số hàng XK lại chiếm phần lớn trong doanh số giao dịch TTQT (trên 80%) và vẫn có xu hướng tăng dần. Điều này cho thấy CN thực hiện mở và thanh tốn nhiều món TTQT NK với giá trị khơng cao.

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu số món giao dịch TTQT theo từng phương thức tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: số món)

■ L/C ■ Nhờ thu ■ Chuyển tiền

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Sơ đồ trên biểu diễn số liệu từng món giao dịch của từng phương thức thanh tốn. Phương thức chuyển tiền lại có sự tăng trưởng nhanh và dẫn đầu về tỷ trọng trong cơ cấu các món TTQT tại chi nhánh. Trong năm 2018, có tổng cộng 1.705 số món giao dịch sử dụng phương thức chuyển tiền, chiếm 88,89% trên tổng số món TTQT tại chi nhánh. Trong khi đó lại có sự sụt giảm về số món giao dịch trong hai phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu. Đặc biệt, số món TTQT sử dụng L/C giảm 272 món sau 2 năm. Hiện nay, phương thức này chỉ chiếm 23,27% trên tổng số món giao dịch. Thực tế này phản ánh sự thay đổi cơ cấu các sản phẩm TTQT của ngân hàng trong những năm vừa qua, cũng như sự dịch chuyển xu hướng nhu cầu về sản phẩm TTTM quốc tế của các khách hàng.

Tuy rằng tổng doanh số TTQT tăng dần nhưng tổng số món giao dịch lại khơng có q nhiều thay đổi trong suốt 3 năm. Điều này cho thấy chi nhánh chưa thực sự mở rộng thêm mạng lưới khách hàng. Đa phần các món TTQT mở tại chi nhánh có tính chất ổn đình và định kỳ qua các năm, từ những khách hàng quen. Tuy nhiên, số món giao dịch nhìn chung có sự tăng lên về số lượng, điều này cũng chứng minh rằng ngân hàng đang dần dần đạt được hiệu quả tốt sau quá trình triển khai dịch vụ TTQT thu hút khách hàng.

c. Đánh giá chi tiết theo từng phương thức thanh tốn

* Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)

Bảng 2.8. Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018 (đơn vị: nghìn USD)

Số món 2016 2017 2018 Chênh lệch 2016 - 2017 Chênh lệch 2017 - 2018 L/C NK 705 536 401 -169 -135 L/C XK 143 150 175 7 25 Tổng 848 686 576 -162 -110

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQT Agribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Tổng doanh số TTQT theo phương thức L/C qua 3 năm nhìn chung có xu hướng giảm dần. Năm 2017 doanh số thanh toán L/C ở mức 65.189 nghìn USD, tăng 7.819 nghìn USD so với năm 2016. Nhưng đến năm 2018, con số này giảm xuống mức 52.124 nghìn USD (cả về XK lẫn NK), giảm 13.065 nghìn USD so với năm 2017. Tỷ trọng doanh số từ phương thức L/C trên tổng doanh số TTQT cũng giảm từ 25,56% xuống còn 14,32% vào năm 2018, chứng tỏ “sự thu hút” khách hàng của phương thức này đang giảm dần. Tổng doanh số giảm do có sự giảm mạnh trong trong doanh số thanh toán L/C NK. Trong thời gian từ 2017 - 2018, doanh số L/C NK giảm tới 17.550 nghìn USD. Trong khi doanh số L/C XK vẫn giữ vững mức tăng ổn định là 4.003 nghìn USD từ 2016 - 2017 và 4.485 nghìn USD từ 2017 - 2018.

Ngược lại với tỷ trọng doanh số thanh toán XK chiếm phần lớn trong tổng doanh số TTQT tại chi nhánh, thì doanh số L/C NK lại chiếm tỷ trọng cao hơn L/C XK. Nguyên nhân chính là do đặc điểm khách hàng sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C chủ yếu là DN NK. Tuy nhiên đến năm 2018 thì tỷ trọng doanh số L/C XK tăng lên, chiếm 18,74% tổng doanh số thanh toán sử dụng phương thức L/C.

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: nghìn USD)

□ L/C NK (nghìn USD) □ L/C XK (nghìn USD)

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Bảng 2.9. Số món thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại Agribank Nam Hà _______________________Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: số món)_______

Doanh số 2016 2017 2018 Chênh lệch 2016 - 2017 Chênh lệch 2017 - 2018 Nhờ thu NK 1.402 1.101 920 -301 -181 Nhờ thu XK 17 11 6 -6 -5 Tổng 1.419 1.112 926 -307 -186

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Số món theo phương thức L/C có xu hướng giảm nhanh trong giai đoạn từ 2016 - 2018. Năm 2017 giảm 162 món (tương đương với 19,1%) so với năm 2016, năm 2018 tiếp tục giảm 110 món (tương đương với 16,03%) so với năm 2017. Như vậy, trong 3 năm, số món thanh tốn L/C giảm 272 món (tương đương với 32,08%). Đây là mức giảm đáng kể về số món thanh tốn dựa trên phương thức này. Chủ yếu là do số lượng món L/C NK giảm mạnh. Năm 2016 có 705 món L/C NK, nhưng đến năm 2018, con số này chỉ ở mức 401 món thanh tốn. Bên cạnh đó, số món L/C XK lại có xu hướng tăng, tuy nhiên mức độ tăng nhìn chung khơng đáng kể, dẫn đến kết quả tổng số món thanh tốn L/C tại ngân hàng có sự giảm sút qua các năm. Đây là điều phản ảnh rõ nhất sự chuyển dịch trong cơ cấu TTQT tại chi nhánh. L/C tuy rằng là phương thức thanh tốn truyền thống, đảm bảo được độ an tồn cao khi sử dụng trong TTQT, tuy nhiên thủ tục có phần “rườm rà”, phức tạp, cộng với mức phí phát hành L/C khơng hề nhỏ, khiến cho các khách hàng dần ưa chuộng những phương thức thanh toán khác hơn.

* Phương thức nhờ thu

Bảng 2.10. Doanh số TTQT theo phương thức nhờ thu tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 __________________________ - 2018 (đơn vị: nghìn USD)_____________

Số món 2016 2017 2018 Chênh lệch 2016 - 2017 Chênh lệch 2017 - 2018 Nhờ thu NK 254 138 175 -116 37 Nhờ thu XK 23 17 19 -6 2 Tổng 277 155 194 -122 39

Doanh số 2016 2017 2018 Chênh lệch2016 - 2017 Chênh lệch2017 - 2018

Chuyển tiền đi 15.631 18.047 22.087 2.416 4.040

Chuyển tiền đến 149.496 252.098 287.759 102.602 35.661

Tổng 165.127 270.145 310.566 105.018 40.421

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Nhờ thu là phương thức thanh toán chiếm tỷ trọng doanh số cũng như số món TTQT thấp nhất. Tỷ trọng thanh tốn nhờ thu cũng theo hướng giảm dần qua các năm, năm 2018 nhờ thu chỉ chiếm tỷ trọng 7,84% theo món giao dịch và 0,25% trên tổng số TTQT. Nhờ thu rõ ràng là phương thức kém thông dụng hơn so với L/C, các DN XNK tại Việt Nam chủ yếu vẫn sử dụng phương thức chuyển tiền hoặc L/C trong giao dịch. Tuy là ngân hàng vẫn cung ứng dịch vụ này, song lại khơng thu hút được khách hàng có nhu cầu.

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu doanh số TTQT theo phương thức nhờ thu tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: nghìn USD)

□ Nhờ thu NK DNhờ thu XK

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Xét về cơ cấu doanh số XK và NK theo phương thức này, ngân hàng chủ yếu cung cấp dịch vụ nhờ thu cho các hoạt động NK, còn nhờ thu XK chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh số nhờ thu, thường dao động xung quanh mức 1%. Số lượng món và doanh số nhờ thu XK ít và giảm dần đang phần nào phản ánh đặc điểm ít đa dạng hóa sản phẩm TTQT.

Bảng 1.11. Số món thanh tốn theo phương thức nhờ thu tại Agribank Nam Hà Nội từ _________________________2016 — 2018 (đơn vị: số món)___________

_____________

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Tổng số món nhờ thu nhìn chung có xu hướng giảm trong giai đoạn từ 2016 - 2018. Năm 2016 tổng số món nhờ thu đạt 277 món, đến năm 2017, con số này chỉ đạt mức là 155 món, tức là giảm 122 món (tương đương với 44,04%) trong vịng 1 năm. Đến năm 2018, thì con số này tăng nhẹ lên mức 194 món, tức là tăng 39 món so với năm 2017 (tăng 25,16%). Tuy nhiên con số này vẫn thấp hơn so với 2 năm trước đó.Cơ cấu số món TTQT theo phương thức nhờ thu có sự tương đồng với doanh số theo phương thức này: nhờ thu NK chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng số món. Năm 2016, trên tổng số 277 món thanh tốn theo phương thức này có tới 254 món thanh tốn nhờ thu NK, chiếm 91,7% tổng số món nhờ thu. Tỷ trọng này trong năm 2017 và 2018 lần lượt là 89,03% và 90,21%.

* Phương thức chuyển tiền

Bảng 2.12. Doanh số TTQT theo phương thức chuyển tiền tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị:nghìn USD)

Số món 2016 2017 2018 Chênh lệch 2016 - 2017 Chênh lệch 2017 - 2018 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Chuyển tiền đi 546 572 608 26 4,76% 36 6,29%

Chuyển tiền đến 752 804 1.09

7 52 6,91% 293 36,44%

Tổng 1.298 1.376 1.70

5 78 6,01% 329 23,91%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Chuyển tiền là phương thức thanh toán mang lại doanh số cao nhất trong hoạt động TTQT tại Agribank Nam Hà Nội. Số món chuyển tiền tăng dần qua các năm kéo theo doanh số chuyển tiền phục vụ XNK cũng tăng theo. Đến năm 2018, doanh số thu được từ hoạt động chuyển tiền đạt mức 310.566 nghìn USD, chiếm 85,32% tổng doanh số TTQT. Tại chi nhánh, hình thức chuyển tiền chủ yếu là chuyển tiền bằng điện và thực hiện qua hệ thống SWIFT. Trong thực tiễn không chỉ tại chi nhánh mà cịn trên tồn Việt Nam, chuyển tiền là phương thức khơng tốn nhiều chi phí, thủ tục và thời gian xử lý giao dịch lại nhanh chóng nên đây là phương thức phổ biến nhất trong TTQT.

Biểu đồ 2.8. Cơ cấu doanh số TTQT theo phương thức chuyển tiền tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016 — 2018 (đơn vị: nghìn USD)

□ Chuyển tiền đi (nghìn USD) □ Chuyển tiền đến (nghìn USD)

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQTAgribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Chuyển tiền đến XK chiếm tỷ trọng phần lớn (trên 90%) trong doanh số chuyển tiền, nhìn chung có xu hướng tăng dần trong 3 năm. Năm 2016, doanh số chuyển tiến đến là 149.496 nghìn USD; năm 2017 doanh số này là 252.098 nghìn USD; năm 2018 tăng lên con số là 287.759 nghìn USD. Tốc độ tăng trưởng doanh số chuyển tiền XK năm 2016 - 2017 và 2017 - 2018 lần lượt là 68,63% và 14,15%. Có thể thấy năm 2017 doanh số này có mức tăng trưởng đáng kể và đang trên đà ổn định dần cho đến hết năm 2018. Ngược lại với chuyển tiền đến thì tỷ trọng doannh số chuyển tiền đi lại có xu hướng giảm, tuy rằng doanh số có tăng nhẹ từ 15.631 nghìn USD lên 22.807 nghìn USD.

Bảng 2.13. Số món thanh tốn theo phương thức chuyển tiền tại Agribank Nam Hà Nội từ 2016— 2018 (đơn vị: số món)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2016 - 2017 Chênh lệch 2017 - 2018 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

DT TTQT 4.16 6.11 5.27 1.949 46,83% -836 -13,68%

LN TTQT 2.14

1 63.14 03.38 1.005 46,94% 234 7,44%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động TTQT Agribank Nam Hà Nội từ 2016 - 2018

Ngược lại với hai phương thức L/C và nhờ thu, tổng số món TTQT theo phương thức chuyển tiền lại có xu hướng tăng dần theo từng năm. Năm 2016, có tổng 1.298 món chuyển tiền. Năm 2017, số món chuyển tiền tăng lên 1.376 món (tăng 6,01%). Năm 2018, số món chuyển tiền tăng lên 1.705 món (tăng 23,91%). Tốc độ tăng ngày một nhanh cũng thể hiện sự phát triển mạnh mẽ trong hoạt động thanh toán bằng phương thức chuyển tiền. Chuyển tiền là phương thức nhanh gọn và tiết kiệm chi phí nhất, do đó xu hướng các khách hàng sử dụng chuyển tiền phục vụ hoạt động kinh doanh ngày một tăng cao. Nhìn chung, cơ cấu giữa chuyển tiền đi và chuyển tiền đến khơng q chênh lệch, số món của cả hai đều có xu hướng tăng khá ổn định theo từng năm. Trong đó chuyển tiền đến chiếm tỷ trọng cao hơn và mức độ tăng cũng nhanh hơn so với chuyển tiền đi.

d. Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 2.14. Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động TTQT tại Agribank Nam Hà Nội ______________________từ 2016 — 2018 (đơn vị: triệu đồng) ___________________

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 547 (Trang 47 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w