Phân loại rủi ro tài trợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 35 - 40)

1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

1.2.2. Phân loại rủi ro tài trợ xuất nhập khẩu

1.2.2.1. Rủi ro tín dụng

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” thì “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện

nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Dù là rủi ro này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan (cố tình khơng thanh tốn) hay khách quan (mất khả năng thanh tốn) từ phía khách hàng thì cũng gây thiệt hại trực

Đối với nghiệp vụ cho vay XNK: Khách hàng khơng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ tiền gốc và lãi khi đến hạn thanh toán.

Đối với nghiệp vụ chiết khấu chứng từ: Người nhập khẩu và NHPH L/C khơng đồng ý thanh tốn BCT.

Đối với nghiệp vụ bảo lãnh: Ngân hàng đã thực hiện thay khách hàng nghĩa vụ thanh tốn nhưng khách hàng khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ cho ngân hàng.

1.2.2.2. Rủi ro hoạt động

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng “Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành khơng tốt các quy trình, hệ thống; các sự kiện khách quan bên ngoài. RRHĐ bao gồm cả rủi ro pháp lý nhưng loại trừ về rủi ro chiến lược và rủi ro uy tín”.

Quy trình cấp tín dụng TTXNK gồm rất nhiều khâu khác nhau như xem xét hồ sơ tín dụng, thẩm định tín dụng, đưa ra quyết định mức tài trợ... Nếu ngân hàng xây dựng một quy trình chung chung, khơng chặt chẽ sẽ tạo ra những kẽ hở khiến ngân hàng

đưa ra các quyết định cấp tín dụng khơng đúng đối tượng, khơng đúng mục đích, gây ra các khoản nợ xấu cho ngân hàng. Về lâu dài, sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính, giảm

sức cạnh tranh, giảm vị thế của ngân hàng trên thị trường.

Gian lận trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân hàng là một trong những vấn đề khá nổi trội của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian vừa qua. Rất nhiều các vụ

việc gian lận nội bộ và gian lận bên ngồi đã được đưa lên truyền thơng để cảnh báo người tiêu dùng cũng như làm bài học cho các cán bộ đang công tác tại các NHTM Việt Nam. Cụ thể, ngun Phó thống đốc Đặng Thanh Bình và các cựu cán bộ giám sát tại Ngân hàng Xây dựng (CB) phải lĩnh án tù vì thực hiện khơng đúng chức trách và nhiệm

vụ được giao để cho nguyên Chủ tịch CB là Phạm Cơng Danh gây thất thốt hơn 15.000

tỷ đồng (Cơng an, 2018). Một vụ việc khác xảy ra cuối năm 2018 đó là cựu Tổng giám đốc ngân hàng Đơng Á Trần Phương Bình cùng với Phan Văn Anh Vũ và 24 đồng phạm

cho vay, cầm cố, bảo lãnh nhằm thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của ngân hàng và của khách hàng. Điển hình là vụ án của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) khi mà nhiều cựu lãnh đạo đã gây thất thốt 800 tỷ đồng góp vốn đầu tư vào Ngân hàng Đại dương (Oceanbank). Kết quả là cựu Tổng giám đốc PVN, ông Đinh La Thăng phải chịu mức án 18 năm tù, đồng thời bồi thường cho PVN hơn 600 tỷ đồng (BBC News Tiếng Việt, 2017)

An tồn thơng tin - bảo mật thơng tin: Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, thông tin về khách hàng được các cá nhân, tổ chức sử dụng vào mục đích nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, phát triển tập khách hàng, gia tăng doanh số... Một

số cán bộ ngân hàng chủ động chia sẻ thơng tin, thậm chí là các thơng tin nhạy cảm như

tên người dùng, mật khẩu, số dư tài khoản. cho bạn bè, người thân hoặc thậm chí là mua bán thơng tin trên các trang web giao dịch. Điều này khơng chỉ gây ra sự phiền tối

cho khách hàng mà cịn vi phạm Nghị định 117/2018/NĐ-CP về giữ bí mật, cung cấp thơng tin khách hàng gây tiềm ẩn rủi ro pháp lý và rủi ro danh tiếng cho ngân hàng. Bên

cạnh đó, cũng có rất nhiều tội phạm mạng xâm nhập vào hệ thống thông tin của ngân hàng để phá hoại hoặc lấy cắp thông tin khách hàng cùng nhiều dữ liệu quan trọng khác (Vietinbank, 2018).

Các yếu tố bên ngồi: Các yếu tố bên ngồi ở đây có thể là thiên tai, trộm cắp hoặc thậm chí là do chính khách hàng. Hiện nay, cơng nghệ thơng tin ngày càng phát triển, hoạt động thương mại ngày càng trở nên phức tạp hơn, trong khi đó, hệ thống cơng

nghệ của ngân hàng yếu kém, quy trình khơng kịp thời sửa đổi sẽ dẫn đến những lỗ hổng

trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Ở những thế kỉ trước, thuật ngữ “rửa tiền” bắt đầu xuất hiện và được đưa vào văn bản pháp lý của một số nước. Tuy nhiên, trong vài thập kỉ trở lại đây, thuật ngữ này ngày càng được biết tới nhiều hơn bởi mức độ ảnh hưởng cũng như tính phổ biến của nó. Rửa tiền được hiểu là việc cố ý che giấu nguồn gốc, di chuyển, chuyển quyền sở hữu tài sản phạm pháp, cố ý mua hay sử dụng, sở hữu tài sản phạm pháp, giúp đỡ các tội phạm lẩn tránh sự trừng phạt của pháp luật (“Rửa

thường là các cơng ty, tập đồn lớn hoặc cá nhân có nguồn tài chính khổng lồ mà hành vi này có thể xuất phát từ bất kì loại hình doanh nghiệp nào. Phổ biến nhất chính là các vụ việc giả mạo chứng từ, con dấu hay chữ kí để nhận được nguồn vốn tài trợ của ngân hàng hoặc trong giao dịch sử dụng phương thức thanh toán L/C, ngân hàng chỉ kiểm tra tính chân thật của L/C qua bề mặt chứng từ mà khơng kiểm tra thực tế hàng hóa nên rất nhiều đối tượng đã lợi dụng kẽ hở này nhằm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng.

1.2.2.3. Rủi ro thị trường

Năm 2018, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng chủ

động và linh hoạt, duy trì ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối. Năm 2019, mặt bằng lãi suất trong nước tiếp tục gặp phải thách thức khi cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc

đang tiếp tục diễn ra căng thẳng có thể khiến cho đồng nhân dân tệ mất giá và tăng tỷ giá USD/VND. Việc Mỹ tiếp tục tăng lãi suất cơ bản đồng USD và CNY được dự kiến là sẽ giảm giá gây sức ép lớn đến lãi suất trong nước để tạo sự ổn định của nền kinh tế vĩ mơ. Mục tiêu tín dụng năm 2019 của tồn ngành Ngân hàng là 14% (tương đương với 2018) cũng không phải là một áp lực lớn đối với Ngành, tuy nhiên lạm phát năm 2019 có thể là yếu tố tác động đến lãi suất khi mà giá dầu bất ổn định, có thể đảo chiều khiến lạm phát tăng, gây sức ép lên lãi suất.

Rủi ro thị trường bao gồm:

Rủi ro lãi suất là rủi ro của ngân hàng có thể xuất phát từ hoạt động đầu tư, hoạt động huy động vốn và cho vay.

Rủi ro tiền tệ là rủi ro mà giá trị của các cơng cụ tài chính bị thay đổi xuất phát từ những biến động của tỷ giá. Rủi ro tiền tệ có thể xuất hiện trong hoạt động kinh doanh

ngoại tệ, hoạt động huy động vốn và cho vay, hoạt động đầu tư.

Rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ thanh tốn đối với các cơng nợ tài chính. Rủi ro này phát sinh khi những công nợ đến hạn nhưng ngân hàng lại không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ ở thời điểm bình thường hoặc khó khăn của ngân hàng hoặc ngân hàng phải chấp nhận huy động vốn với chi phí gia tăng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của mình.

Năm 2018, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2008 là 7,08% cùng với mức lạm phát được kiểm soát dưới mức mục tiêu 4%/năm cho thấy các chính sách mà Chính phủ ban hành rất kịp thời và bước đầu đã có hiệu quả. Bước sang năm 2019, nền kinh tế Việt Nam càng có nhiều cơ hội hơn khi hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực kể từ tháng 1/2019 và khả năng cao Hiệp định thương mại tự do Châu Âu - Việt Nam (EVFTA) cũng sẽ được Nghị viện Châu Âu thơng qua trong năm nay. Hàng hóa Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và mở rộng thị trường nước ngoài, đồng thời thúc đẩy các nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đi cùng với các cơ hội là những khó khăn từ nhiều phía đối với nền kinh tế Việt Nam và ngành Ngân hàng cũng phải chịu tác động bởi những khó khăn này. Hệ thống NHTM Việt Nam có thể gặp phải áp lực lớn khi lộ trình áp dụng Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016 về tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II đang đến gần, đồng thời phải thực hiện kế hoạch “Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020” nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng của các NHTM. Các ngân

hàng sẽ phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh doanh để đáp ứng tăng trưởng bền vững, hạn chế phát sinh nợ xấu song song với kiểm sốt chất lượng tín dụng chặt chẽ nhằm đáp ứng các giới hạn an toàn vốn mà NHNN đã đề ra.

Rủi ro chính trị là những biến cố xảy ra gây ảnh hưởng tới hoạt động của

NHTM

xuất phát từ hành động, quyết định của các chính phủ hoặc sự can thiệp của các cá nhân

có thẩm quyền. Khi Mỹ thực hiện lệnh cấm vận đối với Cuba về kinh tế, tài chính và thương mại đã khiến hoạt động của các ngân hàng tại Cuba bị ảnh hưởng nặng nề trên thị trường tài chính. Họ khơng thể thực hiện các giao dịch trực tiếp với ngân hàng của Mỹ mà phải thông qua các ngân hàng của nước thứ ba, khiến chi phí hoạt động tăng, hạn chế sự mở rộng và phát triển của các ngân hàng. Ngồi ra, rủi ro chính trị cũng có thể xuất hiện dưới một hình thái khác, đó là việc cán bộ, nhân viên ngân hàng phải thực hiện công việc theo như yêu cầu, chỉ thị của lãnh đạo cấp trên nhưng yêu cầu đó lại đi ngược lại với quy trình của ngân hàng, thậm chí là vi phạm pháp luật. Hiện tượng này đã và vẫn còn xuất hiện tại các NHTM Việt Nam, đặc biệt là đối với các NHTM có nhiều vốn cổ phần nhà nước. Điều này khơng chỉ làm ảnh hưởng tới hoạt động của tồn

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 659 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w